Mã tài liệu: 224442
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file: 364 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Ngày nay trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồn nhân lực đều được thừa nhận là yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năng phát triển và phát triển bền vững của tổ chức, của doanh nghiệp. Do đó nhiều quốc gia đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển vàđề ra các chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu của hiện tại và tương lai.
Đối với nước ta đang trong thời kỳđổi mới, đổi mới toàn diện để phát triển. Như nghị quyết đại hội VI của Đảng chỉ rõ “ Chúng ta phấn đấu xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sựđiều tiết của nhà nước”
Trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp đều chịu sự tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách đố.Để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác ngoài con đường quản trị tài nguyên nhân sự một cách có hiệu quả.Nhân lực là tài nguyên quý giá nhất.Quản trị nhân lực là hành vi khởi đầu cho mọi hành vi quản trị khác.Quản trị nhân lực thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt động trong tổ chức.
Với ý nghĩa to lớn này trong quá trình thực tập tại công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội em đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHHNN một thành viên Cơ Khí Hà Nội ” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm các nội dung sau:
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.
MỤC LỤC
LỜI NÓIĐẦU 1
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2
I. Khái quát chung về công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội. 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị 2
1.1. Giai đoạn 1 (Từ năm 1958 đến năm 1965) 2
1.2 Giai đoạn 2 (Từ năm 1966 đến năm 1974) 2
1.3. Giai đoạn 3 (Từ năm 1975 đến 1985) 2
1.4. Giai đoạn 4 (Từ năm 1986 đến 1993) 3
1.5 Giai đoạn 5 (Từ năm 1994 đến 2002) 3
1.6 Giai đoạn (Từ năm 2003 đến nay) 3
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội. 3
2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty: 3
2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 5
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 6
3.1.Các Lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty 6
3.2. Đặc điểm của các yếu tố đầu vào. 6
3.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất công nghệ 7
3.4. Thông tin về thị trường. 9
4. Một số kết quả đạt được của công ty trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. 10
4.1.Tình hình sản xuất kinh doanh. 10
4.2. Phương hướng và kế hoạch năm 2007. 11
4.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản: 11
4.2.2.Kế hoạch SXKD năm 2007. 11
II. Thực trạng công tác quản lý lao động tại công ty TN HHNN một thành viên cơ khí Hà Nội. 11
1. Thực trạng quản lý nhân lực 11
1.1. Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo và hợp tác lao động 11
1.1.2. Hiệp tác lao động 14
1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ, giới tính chuyên môn và trình độ được đào tạo. 16
1.3. Thực trạng điều kiện lao động 17
1.4. Công tác đào tạo tại công ty 18
1.5.Tạo động lực tinh thần cho người lao động 19
2. Định mức lao động 20
3.Tiền lương 21
3.1. Các hình thứctrả lương cho tổ sản xuất trong phân xưởng cơ khí. 21
4. Quản lý nhà nước về tiền lương: 25
5. Thực hiện pháp luật lao động: 26
5.1.Hợp đồng lao động. 26
5.2 Thoảước lao động tập thể. 26
PHẦN II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰ CỞ CÔNG TY TN HHNN MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 31
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 29
1. Cơ sở lý luận 29
1.1 Một số khái niệm có liên quan 29
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 29
1.3. Cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 30
1.3.1. Tuyển chọn và bố trí nguồn nhân lực với việc nâng cao hiệu quả sử dụng 30
1.3.3. Đánh giá thực hiện công việc với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 32
1.3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 32
1.3.5. Điều kiện lao động, chế độ nghỉ ngơi 32
1.3.6. Kỷ luật lao động 33
1.3.7. Tạo động lực trong lao động 33
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 33
1.4.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu định lượng 33
1.4.1.1. Theo số lượng và chất lượng lao động 33
1.4.1.2 Theo thời gian lao động 34
1.4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động thông qua chỉ tiêu định tính 37
1.4.2.1. ý thức của người lao động 37
1.4.2.2. Thái độ của người lao động 37
1.4.2.3. Sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp 37
2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 38
II. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cơ Khí Hà Nội 39
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty 39
1.1. Nhân tố bên trong 39
1.2. Nhân tố bên ngoài 40
2. Phân tích thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu 40
2.1. Các chỉ tiêu định lượng 40
2.1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo số lượng và chất lượng 40
2.1.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo chỉ tiêu thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi 45
2.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo doanh thu 47
2.2. Các chỉ tiêu định tính 48
2.2.1. Ý thức của người lao động đối với công ty 48
2.2.2. Thái độ của người lao động đối với công ty 49
2.2.3. Sự gắn bó của người lao động với công ty 49
3. Thực trạng việc thực hiên chức năng quản trị nhân sự ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty 50
3.1. Tuyển dụng lao động 50
3.2. Phân công và hiệp tác lao động 50
3.3. Đánh giá thực hiện công việc: 51
3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 53
3.5. Tạo và gia tăng động lực làm việc 54
3.5.1 Tạo và gia tăng động lực làm việc bằng công cụ tiền lương 54
3.5.2. Tạo và gia tăng động lực làm việc bằng Tiền thưởng 59
3.6. Kỷ luật lao động 59
4. Đánh giá chung về tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại công ty 60
4.1. Nhận xét chung 60
4.2.Những tồn tại trong việc sử dụng nguồn nhân lực ở Công ty Cơ Khí Hà Nội 61
III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cơ khí Hà Nội. 61
1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng: 61
2. Hoàn chỉnh công tác phân công và hiệp tác lao động 62
3. Về công tác đánh giá thành tích công tác 63
4. Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 63
5. Hoàn thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi 64
6. Về công tác tạo và gia tăng động lực làm việc 64
7. Về công tác kỷ luật lao động 65
8. Một sốđề xuất khác 66
KẾT LUẬN 67
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 17