Mã tài liệu: 221022
Số trang: 98
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,056 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước nông nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm trên
70% lao động xã hội. Diện tích đất tự nhiên của Việt Nam trên 33 triệu ha thì
đất nông nghiệp chỉ chiếm 28,4% và bình quân đầu người có xu hướng thấp
dần do dân số còn tăng và đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp lại rất hạn
chế, chủ yếu thuộc các vùng đồng bằng. Hơn thế nữa, Việt Nam có gần 25
triệu ha đất dốc ( 76% diện tích đất tự nhiên).Vì vậy, đất đai rất dễ bị xói
mòn, suy thoái, tài nguyên ngày càng kiệt quệ. Nếu không biết sử dụng đất
đai một cách khoa học thì không thể phát triển một nền kinh tế bền vững, thu
nhập của nông dân ngày càng thấp đi. Để phát triển sản xuất nông nghiệp trên
vùng đất đai địa hình như vậy, thì cần phải có một chế độ canh tác bền vững
trong hệ thống nông nghiệp. Bởi nông nghiệp không chỉ đảm bảo đời sống và
xã hội, ổn định tình hình chính trị mà còn tạo ra những tiền đề vật chất cần
thiết để mở mang phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế xã hội khác.
Nông nghiệp là ngành sử dụng chủ yếu hai nguồn tài nguyên thiên nhiên quan
trọng bậc nhất đối với sự tồn vong của loài người đó là đất và nước. Khi dân
số gia tăng mạnh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cuộc sống của con
người càng tăng lên, do vậy nông nghiệp có những tác động ngày càng to lớn
đối với môi trường. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp, đặc biệt phát triển
kinh tế nông nghiệp bền vững đang là vấn đề hết sức quan trọng đặt ra cho
các nhà nghiên cứu kinh tế nông nghiệp.
Huyện Đồng Hỷ thuộc tỉnh Thái Nguyên có tỷ lệ đất dốc tương đối cao,
chiếm khoảng 3/ 4 diện tích đất của huyện. Những người dân ở đây, họ đang
phải đối mặt với biết bao khó khăn trở ngại, điều này làm hạn chế phát huy
hết tiềm năng về sản xuất nông lâm nghiệp. Hơn thế nữa, trong nông nghiệp,
việc lạm dụng quá nhiều phân hoá học, sử dụng nhiều loại thuốc bảo về thực
vật độc hại đã gây ô nhiễm nguồn nước, suy thoái đất như đất bị chua, bị rửa
trôi, bạc màu nghèo kiệt chất dinh dưỡng. Thêm vào đó, nguy cơ mất rừng tự
nhiên và suy giảm đa dạng sinh học do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và
khả năng bảo vệ rừng tự nhiên và phát triển rừng chưa tốt, làm cho rừng bị
khai thác ngày càng cạn kiệt. Số diện tích rừng trở thành nương rẫy hoặc đồi
trọc có nguy cơ tăng cao và nhiều laòi sinh vật đang có nguy cơ bị diệt chủng.
Do đó, phát triển nông nghiệp bền vững là vấn đề đặt ra cần giải quyết. Để
phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững phải đánh giá thực trạng và đề ra
những giải pháp khoa học phù hợp. Xuất phát từ thực tế khách quan đó tôi
chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững
trong hệ thống nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái
Nguyên” là yêu cầu đặt ra mang tính cấp thiết.
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan . i
Lời cảm ơn . ii
MỤC LỤC . iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt . v
Danh mục các bảng biểu vi
Danh mục đồ thị . vii
Danh mục sơ đồ vii
Mở đầu .
1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Phạm vi và thời gian nghiên cứu . 2
4. Đóng góp mới của đề tài 3
Chương 1:
Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế bền vững trong
hệ thống nông nghiệp
1.1.1 Cơ sở lý luận . 4
1.1.2 Cơ sở thực tiễn 10
1.2 Phương pháp nghiên cứu . 18
1.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu . 18
1.2.2. Phương pháp thống kê . 18
1.2.3. Phương pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) và phương
pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)
1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích . 20
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trong hệ thống nông
nghiệp huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên
2.1. Đặc điểm của huyện Đồng hỷ – tỉnh thái nguyên . 24
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên . 24
2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội . 31
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông nghiệp trên
địa bàn huyện Đồng Hỷ .
2.2.Thực trạng phát triển kinh tế trong hệ thống nông nghiệp trên địa
bàn huyện đồng hỷ .
2.2.1 Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Đồng Hỷ tỉnh
Thái Nguyên
2.2.2 Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững ở huyện
Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
2.2.3. Một số hệ thống trong hệ thống nông nghiệp . 48
2.2.4. Khảo sát một số hệ thống nông nghiệp chính ở huyện 53
2.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong từng hệ thống 59
2.2.6.Tính bền vững trong từng hệ thống 64
2.3. Những trở ngại chủ yếu trong phát triển kinh tế bền vững trong
hệ thống nông nghiệp .
Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững
trong hệ thống nông nghiệp huyện đồng hỷ tỉnh Thái Nguyên
3.1 Quan điểm - phương hướng - mục tiêu 68
3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế bền vững . 68
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 70
3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế bền vững 73
3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế bền vững trong hệ
thống nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên .
3.3.1 Những giải pháp chung cho các hệ thống 73
3.3.2. Những giải pháp riêng cho từng hệ thống 77
Kết luận và kiến nghị .
Danh mục Tài liệu tham khảo .
Phiếu điều tra
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 151
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17