Mã tài liệu: 276884
Số trang: 39
Định dạng: zip
Dung lượng file: 355 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta những năm vừa qua đã đem lại cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp dược nói riêng cơ hội to lớn để phát triển mạnh mẽ. Công ty TNHH Thăng Long đã có những bước phát triển vượt bậc không những về chủng loại, chất lượng sản phẩm mà cả về năng lực kinh doanh nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế, công ty đã đóng góp một phần không nhỏ của mình trong xu thế hội nhập đó. Nền kinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo dài đã để lại cho nhân dân Việt Nam biết bao bệnh tật cộng với sự đói nghèo đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp dược là phải làm thế nào để có nguồn thuốc chất lượng tốt, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Với công nghệ y dược của Việt Nam hiện nay chỉ mới đáp ứng được phần nào yêu cầu đó, điều này làm cho hoạt động nhập khẩu thành phẩm tân dược có chất lượng cao càng trở nên quan trọng bởi bên cạnh việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thì nhập khẩu thuốc còn là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước với nhau, chính hoạt động này cũng sẽ đóng góp vào sự phát triển ổn định của nền kinh tế và hơn ai hết nó sẽ giúp cho mỗi con người trong cộng đồng có được sức khoẻ, trí tuệ để tham gia hoạt động trong mọi lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, điều kiện mở cửa của kinh tế thị trường đặt ra cho công ty những thách thức rất lớn đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế. Cùng với sự cạnh tranh khốc liệt là những khó khăn thách thức mới đã ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhập khẩu thành phẩm tân dược của Công ty TNHH Thăng Long. Đó cũng là một trong những vấn đề mấu chốt có thể trở thành nhân tố quan trọng đem lại thành công cho công ty trong cơ chế thị trường hiện nay, cần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết được học ở trường và sự tìm hiểu thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty em xin tiến hành thực hiện đề tài “Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công ty TNHH Thăng Long”
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những điểm hoàn thiện và chưa hoàn thiện trong quy trình nhập khẩu tại công ty từ đó em xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong việc đưa doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Tiến cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh - nhập khẩu, Công ty TNHH Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2006
Sinh viên: Phạm Thị Mai Phương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Khái quát về công ty TNHH Thăng Long 3
I. Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH Thăng Long 3
II. Cơ cấu tổ chức của công ty 3
III. Cơ sở vật chất của công ty 3
1. Cơ sở vật chất 3
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 3
3. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty 3
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian qua 3
I. Đặc điểm các mặt hàng nhập khẩu và thị trường nhập khẩu của công ty 3
1. Đặc điểm các mặt hàng nhập khẩu của Công ty 3
2. Thị trường nhập khẩu (các nước bán) 3
II. Quy trình hoạt động nhập khẩu của công ty 3
1. Nghiên cứu về sản phẩm 3
2. Nghiên cứu về giá sản phẩm nhập khẩu 3
3. Nghiên cứu lựa chọn đối tác cung cấp 3
4. Đàm phán và ký kết hợp đồng của công ty 3
5. Các bước đàm phán và thực hiện hợp đồng mà công ty thường áp dụng 3
6. Hiệu quả của nhập khẩu 3
7 .Tình hình phân phối sản phẩm của công ty 3
8 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3
III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của công ty 3
1. Ưu điểm 3
1.1. Về hàng hóa nhập khẩu 3
1.2. Về công tác nghiệp vụ nhập khẩu 3
1.3. Về thị trường nhập khẩu 3
1.4. Về tổ chức và con người 3
1.5. Hiệu quả kinh doanh 3
2. Những tồn tại 3
3. Nguyên nhân của tồn tại 3
3.1. Khách quan 3
3.2. Chủ quan 3
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thăng Long 3
I. Định hướng cho hoạt động nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới 3
II. Những giải pháp với Công ty 3
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 3
2. Xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu 3
3. Củng cố, phát triển vốn và sản phẩm vốn hợp lý 3
4. Các điều kiện thực hiện 3
5. Đối với Nhà nước 3
6. Đối với công ty 3
KẾT LUẬN 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16