Mã tài liệu: 226496
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 227 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chúng ta đang được chứng kiến sự chuyển mình phát triển đi lên của nền kinh tế thế giới, và thực tế đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia, không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến lược kinh doanh của mình. Đó là xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính; tận dụng công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những doanh nghiệp tham gia vào guồng máy đó.
Việt Nam cũng không ngừng đổi mới để hoà nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, có nhiều doanh nghiệp đã ra đời và không ngừng lớn mạnh. Nhưng để có tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của thị trường các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho hợp lý, phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vổn về, đảm bảo thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước, cải tiến đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Các doanh nghiệp cần phải hoàn thiện các bước thật cẩn thận và nhanh chóng sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức hút đối với người tiêu dùng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường liên tục, đó là nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hạch toán và quản lý đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch toán là: chính xác, kịp thời, toàn diện.
Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả chính là yếu tố để đứng vững và chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường. Mặt khác, chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá thành. Việc hạch toán đầy đủ chính xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để tăng cường hạch toán kế toàn đồng thời góp phần làm giảm sự lãng phí vật tư. Vì vậy cần phải quản lý vật tư chặt chẽ, không có sự thất thoát lãng phí nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Công ty Thăng Long (TALIMEX) là một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm quần áo phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng và để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, cho nên từ khâu chọn vật liệu cho tới tuyển tay nghề của công nhân viên đều phải được lựa chọn kỹ. Và đặc biệt công tác hạch toán tại Công ty đòi hỏi phải chính xác và kịp thời để cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo Công ty.
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty Thăng Long, em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu tại Công ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty, cùng sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng kế toán và ban lãnh đạo Công ty, đồng thời là sự hướng đẫn chu đáo của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiền, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long (TALIMEX)”.
Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng về côn tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long (TALIMEX).
Chương 3: Hoàn thiện công tác nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long (TALIMEX).
Vì thời gian và khả năng có hạn, nên bài chuyên đề của em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý, bổ xung của các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thu Hiền và cán bộ phòng kế toán Công ty Thăng Long (TALIMEX) để bài chuyên đề của em thêm phong phú về lý luận và thiết thực với thực tế.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá Nguyên vật liệu. 3
Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu. 3
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu. 4
.1.5. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu. 5
.1.6. Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu. 9
1.2. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 10
1.3.2. Phương pháp thẻ song song 10
1.3.3. Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11
1.3.4. Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. 12
1.4. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. 13
1.3.1. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13
1.3.2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì. 15
1.4. Các hình thức sổ kế toán vậ17n dụng trong công tác kế toán nguyên vật liệu 17
1.4.1. Hình thức Nhật ký chung. 17
1.4.2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái. 17
1.4.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ 18
1.4.4 Hình thức Nhật ký chứng từ. 18
1.5. Công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 19
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY THĂNG LONG (TALIMEX) 21
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Thăng Long (TALIMEX). 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 21
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty. 24
2.1.3 Đặc điểm của bộ máy kế toán tại Công ty 27
2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty 28
2.2. Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long 29
2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu ở công ty 29
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long 30
2.2.3 Đánh giá Nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long : 31
2.3. Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu 32
2.3.1. Chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu và phương pháp kế toán ban đầu 32
2.3.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 37
2.3.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 42
2.3.4. Công tác kế toán nguyên vật liệu thừa trong kiểm kê 51
Chương 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY THĂNG LONG (TALIMEX). 52
3.1 Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu. 52
3.1.1 Ưu điểm 53
3.1.2 Nhược điểm 53
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long 55
3.2.1. Hoàn thiện việc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. 55
3.2.2 Lập bảng danh biểu 55
3.2.3. Hoàn thiện việc nhập-xuất-tồn kho vật liệu 56
3.2.4 Hoàn thiện việc ghi chép sổ chi tiết số 2 56
3.2.5. Hoàn thiện công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu 57
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16