Mã tài liệu: 256708
Số trang: 28
Định dạng: doc
Dung lượng file: 173 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Ngày nay, toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu hướng không thể đảo ngược của nền kinh tế thế giới hiện đại. Hầu hết các nước, trong đó có Việt Nam, không thể đứng ngoài vòng xoáy đó. Với xu thế đó, từ đại hội lần thứ V, Đảng ta đã chủ trương mở rộng quan hệ thương mại quốc tế với tất cả các nước trên thế giới. Với đưòng lối và chủ trương đúng đắn đó, hoạt động nhập khẩu đang phát huy được vai trò quan trọng của nó. Nhập khẩu tạo ra thị trường trong nước sôi động đồng thời tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ, thanh lọc những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và tạo ra sự cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp thuộc đủ các thành phần kinh tế.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, vận tải Hàng không ngày càng đóng góp một phần quan trọng và không thể thiếu đươc trong sự nghiệp phát triển đó. Hàng không dân dụng Việt Nam đã và đang từng bước khẳng định vai trò là một nghành kinh tế mũi nhọn, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong sự giao lưu và phát triển kinh tế. Ngành Hàng không là ngành kỹ thuật công nghệ cao. Vì vậy, yếu tố đồng bộ khép kín trong một chuyến bay là hết sức nghiêm ngặt. Mục tiêu an toàn tuyệt đối là mục tiêu cao nhất của ngành Hàng không. Mục tiêu đó, ngoài yếu tố tinh thần trách nhiệm của cán bộ ngành, còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố vật chất, mua sắm trang thiết bị.
Công ty xuất nhập khẩu Hàng không - AIRIMEX là một doanh nghiệp Nhà nước, chuyên ngành kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị Hàng không. Cũng như nhiều Doanh nghiệp khác đang hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường nhiếu thành phần, công ty Airimex cũng không tránh khỏi việc gặp phải những khó khăn, thử thách và bộc lộ nhiều mặt hạn chế trong quá trình kinh doanh của mình. Tìm ra được những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá, trang thiết bị vật tư Hàng không để nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu trang thiết bị cho ngành Hàng không và một số yếu kém, tồn tại trong công tác nhập khẩu của công ty, với những kiến thức sau 4 năm học tập tại trường và trong thời gian thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của PGS-TS: Trần Văn Chu và các cán bộ trong công ty, em xin tập trung nghiên cứu vấn đề : ” Thực trạng và biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu trang thiết bị vật tư Hàng không tại công ty xuất nhập khẩu Hàng không - Airimex ".
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I 3
Cơ sở lý luận hoạt động nhập khẩu tại doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu 3
I. Những vấn đề cơ bản về nhập khẩu: 3
1/ Khái niệm về nhập khẩu: 3
2/ Vai trò của nhập khẩu: 3
2.1/ Đối với nền kinh tế quốc dân: 3
2.2/ Đối với doanh nghiệp: 5
3. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu: 5
II/ Nội dung quy trình nhập khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 6
1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng giao dịch. 7
1.1/ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: 7
1.2/ Nghiên cứu dung lượng thị trường: 8
1.3/ Lựa chọn đối tác giao dịch: 8
1.4/ Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: 8
2. Đàm phán ký kết hợp đồng: 9
2.1/ Đàm phán: 9
2.2/ Nội dung của hợp đồng nhập khẩu: 9
3. Tổ chức thực hịên hợp đồng: 10
3.1/ Xin giấy phép nhập khẩu: 10
3.2/ Mở L/C: 10
3.3/ Thuê phương tiện vận tải: 10
3.4/ Mua bảo hiểm: 11
III.Đặc điểm nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Hàng không - AIRIMEX 11
Chương II 13
Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị vật tư tại công ty xuất nhập khẩu hàng không -AIRIMEX 13
1. Giới thiệu chung về công ty. 13
2. Mô hình tổ chức của công ty. 13
2.1/ Cơ cấu tổ chức. 13
2.2/ Chức năng nhiệm vụ của công ty: 13
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty AIRIMEX. 15
3.1/ Phương thức hoạt động của công ty . 16
3.2/ Kim ngạch nhập khẩu của công ty. 17
4. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu . 18
5. Thị trường nhập khẩu chính của công ty. 20
6. Khách hàng chủ yếu của công ty. 21
7. Nhận xét hoạt động kinh doanh của công ty: 22
7.1/ Ưu điểm 22
7.2. Những nhược điểm và những tồn tại: 23
7.2.1/ Nhược điểm trong công tác nghiên cứu thị trường: 23
7.2.2/ Nhược điểm trong công tác lựa chọn bạn hàng: 24
7.2.3/ Nhược điểm trong công tác đàm phán ký kết hợp đồng: 24
7.2.4/ Nhược điểm trong tổ chức con người. 25
Chương III 26
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác nhập khẩu tại công ty XNK Hàng không. 26
I/ Định hướng phát triển của công ty AIRIMEX trong thời gian tới. 26
1. Quan điểm: 26
2. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của công ty AIRIMEX trong giai đoạn 2000-2010 là: 26
II/ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty: 28
1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường: 28
2. Hoàn thiện công tác đàm phán ký kết hợp đồng : 30
3. Thông tin quảng cáo về công ty. 30
4. Biện pháp đối với nguồn nhân lực của công ty. 30
5. Biện pháp về tổ chức bộ máy. 31
6. Củng cố và mở rộng quan hệ với thị trường nước ngoài: 32
Kết luận 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 18