Mã tài liệu: 295780
Số trang: 91
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,382 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1
1.1.1 Khái niệm tín dụng 1
1.1.2 Các loại hình tín dụng của ngân hàng thương mại 1
1.1.3 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM 3
1.2 Sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại 4
1.2.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm 4
1.2.2 Ý nghĩa và tác dụng của xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 5
1.2.2.1 Ý nghĩa của hệ thống xếp hạng tín nhiệm 5
1.2.2.2 Tác dụng của hệ thống xếp hạng tín nhiệm 5
1.2.3 Những chỉ tiêu dùng trong phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 6
1.2.3.1 Rủi ro kinh doanh 6
1.2.3.1.1 Các chỉ tiêu định tính phản ánh rủi ro kinh doanh 6
1.2.3.1.2 Các chỉ tiêu định lượng phản ánh rủi ro kinh doanh 8
1.2.3.2 Rủi ro tài chính 8
1.2.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính phản ánh rủi ro tài chính 8
1.2.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng phản ánh rủi ro tài chính 8
1.2.3.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 9
1.2.3.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính 10
1.2.3.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 11
1.2.3.2.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản 13
1.2.3.2.2.5 Nhóm chỉ tiêu thể hiện sự linh hoạt về tài chính 14
1.2.3.2.2.6 Nhóm chỉ tiêu về quy mô doanh nghiệp 15
1.2.3.2.2.7Nhóm chỉ tiêu thể hiện chiều hướng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận 15
1.2.3.2.2.8 Nhóm chỉ tiêu về lưu chuyển tiền tệ 15
1.2.3.2.2.9 Nhóm chỉ tiêu về giá trị thị trường của doanh nghiệp 16
1.2.3.3 Rủi ro do biến động kinh tế vĩ mô 16
1.2.4 Các mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 17
1.2.4.1 Mô hình Probit 17
1.2.4.2 Mô hình điểm số Z của Altman 17
1.2.4.3 Mô hình cấu trúc rủi ro tổng hợp của Merton 18
1.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp 19
1.3.1 Kinh nghiệm các nước 19
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Moody và S&P trong xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp 19
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Đức về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 20
1.3.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 21
1.3.2 Một số quy định của Ủy ban Basel về hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ của các ngân hàng thương mại 22
1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26
2.1 Tổng quan về tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh 26
2.1.1 Những thuận lợi 26
2.1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội TPHCM 26
2.1.1.2 Tình hình huy động vốn của các NHTM tại TPHCM 27
2.1.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM tại TPHCM 28
2.1.2 Những khó khăn 29
2.2 Quá trình phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại TPHCM 30
2.2.1 Giai đoạn 1994-2000 30
2.2.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay 30
2.3 Những ưu điểm và hạn chế trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các NHTM tại TPHCM 35
2.3.1 Những ưu điểm 35
2.3.2 Những hạn chế 36
VÍ DỤ 1 39
VÍ DỤ 2 50
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại NHTM 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64
3.1 Những cơ sở nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại TPHCM 64
3.1.1 Cơ sở pháp lý 64
3.1.2 Trình độ quản lý và công nghệ của hệ thống NHTM Việt Nam đang dần được nâng cao 65
3.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các NHTM Việt Nam 66
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 66
3.2.1 Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích 66
3.2.1.1 Các chỉ tiêu tài chính 66
3.2.1.2 Các chỉ tiêu phi tài chính 68
3.2.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ 68
3.2.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 69
3.2.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro ngành 70
3.2.1.2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về chất lượng quản trị điều hành 71
3.2.1.2.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về quan hệ với ngân hàng 73
3.2.2 Hồn thiện hệ thống thang điểm xếp hạng 74
3.2.2.1 Về nguyên tắc chấm điểm 74
3.2.2.2 Về số lượng các thứ hạng và mô tả đặc điểm của từng thứ hạng 74
3.2.3 Hồn thiện quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 76
3.2.4 Các giải pháp khác 82
3.2.4.1 Xây dựng đội ngũ chuyên gia phân tích 82
3.2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin 82
3.2.4.3 Phỏng vấn doanh nghiệp 83
3.3 Những kiến nghị đối với các đơn vị hữu quan 83
3.3.1 Kiến nghị với Bộ tài chính hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam 83
3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành 83
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 85
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian có tầm quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Thông qua việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội rồi phân phối lại cho các chủ thể trong nền kinh tế để mở rộng sản xuất kinh doanh, các ngân hàng thương mại đã có vai trò rất lớn cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia. Trong hoạt động kinh doanh của mình ngân hàng thương mại luôn đối mặt với nhiều loại rủi ro, trong đó rủi ro tín dụng là loại rủi ro chính yếu nhất và là mối quan tâm thường xuyên của các ngân hàng.
Trong những năm qua hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng chung của kinh tế đất nước. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã không ngừng cải tiến quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm làm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng mình. Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn trong các ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua vẫn còn ở tỷ lệ cao hơn so với các nước trong khu vực. Điều này là do hệ thống quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định nên đã không đánh giá đúng và chính xác về mức độ rủi ro tín dụng của các khách hàng.
Để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả thì hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp có vai trò hỗ trợ rất lớn cho công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Thông qua hệ thống xếp hạng tín nhiệm các ngân hàng có thể đánh giá mức độ rủi ro của các khách hàng, cho phép ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng và xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống xếp tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam nên tôi chọn đề tài “HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TPHCM ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Về lý luận : phân tích cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, qua đó nêu bật sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trong quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Về thực tiễn : làm rõ những ưu điểm và hạn chế của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam, qua đó đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về tín dụng ngân hàng, rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, các chỉ tiêu dùng để phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.
- Nghiên cứu môi trường hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong đó có nguyên nhân là do hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều hạn chế.
- Phân tích những chỉ tiêu dùng trong phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, phân tích thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng thương mại tại TPHCM, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào lý thuyết chuyên ngành Kinh tế tài chính- Ngân hàng cùng với các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và đối chiếu giữa hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại Việt Nam với kinh nghiệm của các nước và các tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp để làm rõ những ưu điểm và hạn chế của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại, qua đó để xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương :
Chương 1 : hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng luận văn đã làm rõ sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Chương 2 : phân tích những ưu điểm và hạn chế của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại TPHCM.
Chương 3 : đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1091
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16