Mã tài liệu: 119378
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file: 715 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Mỗi tổ chức, thành phần kinh tế khi bắt đầu thành lập đều cần những nguồn lực như tài chính, nhân lực, công nghệ, nhà xưởng... Nhưng điều khác biệt ở đây là mỗi đơn vị lại sử dụng và khai thác những nguồn lực này theo những cách khác nhau nhằm tiến hành hoạt động SXKD có hiệu quả nhất. Để làm được điều này các chủ doanh nghiệp phải xây dựng cho tổ chức của mình một cơ cấu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và chiến lược kinh doanh. Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp là bộ khung, nó là cơ sơ, nền tảng mang tính định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế không phải chủ doanh nghiệp nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy tổ chức, nhất là ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa và đặc biệt ở các công ty mang tính chất gia đình. Nếu đi sâu quan sát thì thấy rằng, các công ty này hầu hết không xây dựng các phòng ban chức năng riêng biệt, việc ra quyết định chỉ nằm trong tay một người, do đó không phát huy được tính sáng tạo của nhân viên và vô hình chung đã đẩy họ vào thế bị động trong quá trình làm việc. Qua đó có thể nhận ra rằng, việc xây dựng được một cơ cấu tổ chức hợp lí là vấn đề cần thiết mà các nhà quản trị cần chú trọng quan tâm .
Hơn nữa, Việt Nam đã bước vào thời kì hội nhập, nền kinh tế đang có bước chuyển mình lớn. Chúng ta phấn đấu đến năm 2020 sẽ được thế giới công nhận là nền kinh tế thị trường. Trước những cơ hội và thách thức được tạo ra, việc cạnh tranh khốc liệt trên thương trường là không thể tránh khỏi. Do đó muốn đứng vững và phát triển các doanh nghiệp phải đổi mới, phải tự chủ trong hoạt động SXKD, mà vấn đề phải đổi mới đầu tiên chính là cơ cấu tổ chức bộ máy, phải tạo ra cơ cấu tổ chức hợp lí, linh hoạt và gọn nhẹ luôn có những quyết định đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hướng phát triển của doanh nghiệp.
Trong khi đó ở nước ta ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ vẫn còn tồn tại, xét ở nhiều góc độ các ảnh hưởng này thường mang tính tiêu cực đặc biệt là trong lĩnh vực quản lí và từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động SXKD. Trên thực tế, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ở nước ta được đánh giá thấp hơn so với cơ cấu tổ chức của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao về hiệu quả hoạt động. Do đó trong điều hành nền kinh tế toàn cầu, cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đặc biệt là nâng cao hiệu quả của bộ máy quản trị cụ thể hơn là hoàn thiện bộ máy quản trị doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nước ta ngày nay.
Kết cấu của đề tài:
Chương I : Tổng quan nghiên cứu đề tài.
Chương II: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp.
Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Phú Sỹ Việt Nam.
Chương IV: Các kết luận và đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Phú Sỹ Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 17