Mã tài liệu: 116940
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file: 412 Kb
Chuyên mục: Quản trị dự án
• Năng suất lao động làm ra cao vì nguồn lao động nhiều ngoài bộ máy quản lý giồng như tất cả các doanh nghiệp khác thì có rất nhiều lao động đặc thù: Đội ngũ nhân viên thiết kế mẫu mã sản phẩm, nhân viên kiểm tra , thử nghiệm chất lượng sản phẩm... có trình độ và tay nghề cao. Sản phẩm làm ra có phù hợp và được thị trường biết đến hay không phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lao động này. Ngoài ra còn có một số lượng lao động đông đảo trong khâu sản suất với trình độ lao động không cần đòi hỏi cao chỉ cần lao động phổ thông hoặc qua đào tạo nghề. Đây cũng là một ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật ít vốn đầu tư ban đầu khong nhiều vhủ yếu sản xuất theo dây chuyền công nghệ.Ước tính với hơn 400 doanh nghiệp trong nghành( không kể các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, các hộ gia đình) hàng năm cần bổ xung hành nghìn cán bộ quản ly, 150-200 kỹ sư( thuộc da, công nghệ sản suất giầy, thiết kế giày và các sản phẩm thời trang) và hàng chục nghìn công nhân kĩ thuật.
• Việt Nam là một nước có tiềm năng sản xuất và suất khẩu giày lớn trong khu vực được quốc tế biết đến như một nguồn cung cấp tiềm năng ổn định.Giày da được chọn là ngành xuất khẩu mũi nhọn. Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Da giày là một trong 3 ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 240 doanh nghiệp đang hoạt động, ngành da giày đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động.
• Là một ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong GDP cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hiện nay của Vịêt Nam.Tính đến hết quý I năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của giày dép đạt 948 triệu USD và tạo công ăn việc làm cho cả chục ngàn lao động.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Đặc Điểm Về Nghành Giầy Da Và Thị Trường Giầy Da Việt Nam
Chương 2: Thị Trường Giầy Da Việt Nam
Chương 3: Dự Báo Và Định Hướng Phát Triển Của Ngành Giày Da
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 5307
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 2863
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1727
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 736
⬇ Lượt tải: 17