Tìm tài liệu

Phat trien nganh cong nghiep phu tro nganh det may

Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

Upload bởi: nguyethoang80

Mã tài liệu: 119408

Số trang: 31

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô

Info

Sau 20 đổi mới, đất nước ta đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu. ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, chúng ta có thể thấy được tình hình sản xuất kinh doanh liên tục đổi mới và phát triển. Một trong số những ngành kinh tế điển hình là ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam. Hiện nay, ngành Dệt may Việt Nam được coi là ngành kinh tế có lực lượng sản xuất hùng hậu, giữ vị trí quan trọng trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Nhìn lại lịch sử phát triển của mình, ngành Dệt may Việt Nam đã trải qua khá nhiều thăng trầm. Song đến những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thế giới và khu vực, ngành Dệt may Việt Nam thực sự bước sang thời kỳ phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam đạt con số là 4,8 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2004 (đạt 4 tỷ USD) và năm 2006 dự kiến đạt 5 tỷ USD. Đạt được kết quả này là nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề xúc tiến thương mại, sự giúp đỡ có hiệu quả của Bộ Công Nghiệp và nỗ lực, cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp dệt may trong toàn ngành thời gian qua.

Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh thương mại thế giới và khu vực, đòi hỏi chất lượng sản phẩm để năng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết. Vì vậy, ngành Dệt may Việt Nam cần phải nhanh chóng, có chiến lược đầu tư, đổi mới tất cả các khâu từ tổ chức quản lý, sản xuất đến tiếp thị, quảng cáo sản phẩm cho các doanh nghiệp dệt may trong toàn ngành để vươn ra chiếm lĩnh thị trường, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy Dệt may Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng lợi nhuận thu về lại chiếm tỷ lệ rất thấp do chủ yếu là gia công xuất khẩu. Phần lớn nguyên phụ liệu đều nhập từ nước ngoài, phụ thuộc vào đối tác, khoa học công nghệ còn lạc hậu. Công nghiệp phụ trợ cho dệt may còn rất yếu, là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay. Để phát triển công nghiệp dệt may, có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và thu được lợi nhuận ròng cao thì chiến lược phát triển lâu dài là phải phát triển đồng bộ các ngành công nghiệp phụ trợ. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

Kết cấu đề tài:

Chương I: Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt May

Chương II: Thực trạng công nghiệp phụ trợ Dệt May

Chương III: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đề án Kinh tế và Quản lý Công nghiệp

     

    Lời nói đầu

     

          Sau 20 đổi mới, đất nước ta đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu. ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, chúng ta có thể thấy được tình hình sản xuất kinh doanh liên tục đổi mới và phát triển. Mét trong số những ngành kinh tế điển hình là ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam. Hiện nay, ngành Dệt may Việt Nam được coi là ngành kinh tế có lực lượng sản xuất hùng hậu, giữ vị trí quan trọng trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

    Nhìn lại lịch sử phát triển của mình, ngành Dệt may Việt Nam đã trải qua khá nhiều thăng trầm. Song đến những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thế giới và khu vực, ngành Dệt may Việt Nam thực sự bước sang thời kỳ phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam đạt con số là 4, 8 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2004 (đạt 4 tỷ USD) và năm 2006 dự kiến đạt 5 tỷ USD. Đạt được kết quả này là nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề xúc tiến thương mại, sự giúp đỡ có hiệu quả của Bộ Công Nghiệp và nỗ lực, cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp dệt may trong toàn ngành thời gian qua.

          Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh thương mại thế giới và khu vực, đòi hỏi chất lượng sản phẩm để năng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết. Vì vậy, ngành Dệt may Việt Nam cần phải nhanh chóng, có chiến lược đầu tư, đổi mới tất cả các khâu từ tổ chức quản lý, sản xuất đến tiếp thị, quảng cáo sản phẩm cho các doanh nghiệp dệt may trong toàn ngành để vươn ra chiếm lĩnh thị trường, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy Dệt may Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng lợi nhuận thu về lại chiếm tỷ lệ rất thấp do chủ yếu là gia công xuất khẩu. Phần lớn nguyên phụ liệu đều nhập từ nước ngoài, phụ thuộc vào đối tác, khoa học công nghệ còn lạc hậu. Công nghiệp phụ trợ cho dệt may còn

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
  • Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát ...

Upload: ngocanh412

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 659
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt ...

Upload: phuonghoaianh

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 789
Lượt tải: 20

Ứng dụng các chỉ tiêu chỉ số để phân tích ...

Upload: phimhang

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 558
Lượt tải: 16

Áp dụng mô hình kinh tế của Harry T.Oshima ...

Upload: biench822

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 2838
Lượt tải: 19

Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công ...

Upload: huongnt_2007

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 619
Lượt tải: 16

Các giải pháp vĩ mô phát triển thị trường ...

Upload: truongsinhftu2610

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 583
Lượt tải: 16

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở ...

Upload: duongha_cfo

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 609
Lượt tải: 16

Vận dụng một số phưong pháp thống kê phân ...

Upload: broly_saiyan01

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 663
Lượt tải: 16

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch chuyển ...

Upload: hoale

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 521
Lượt tải: 16

Vai trò của khoa học- công nghệ trong quá ...

Upload: hdmovielove

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 590
Lượt tải: 17

Phát triển hoạt động lưu ký chứng khoán tại ...

Upload: phuonghoang2000

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 672
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của ...

Upload: tuanlun_dn

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 740
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành ...

Upload: nguyethoang80

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 559
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế vĩ mô
Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Sau 20 đổi mới, đất nước ta đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu. ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, chúng ta có thể thấy được tình hình sản xuất kinh doanh liên tục đổi mới và phát triển. Một docx Đăng bởi
5 stars - 119408 reviews
Thông tin tài liệu 31 trang Đăng bởi: nguyethoang80 - 03/05/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 03/05/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may