Mã tài liệu: 100066
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 271 Kb
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục được khẳng định tại Đại hội lần thứ IX là “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
Theo tinh thần của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu để đến năm 2020, về cơ bản, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nhưng muốn thực hiện quá trình đó chúng ta phải khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm lực, thế mạnh và mọi nguồn lực trong nước cũng như ngoài nước; trong đó nguồn lực con người giữ vị trí vô cùng quan trọng. Vì con người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản, cho nên trong lao động con người có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất. Bởi lẽ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ đòi hỏi phải có vốn, kỹ thuật, tài nguyên… mà còn cần phải phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử dụng những phương tiện đó. Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá bao gồm những con người có đức, có tài, ham học hỏi, thong minh, sang tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc; được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về điều hành vĩ mô nền kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học kỹ thuật vươn lên ngang tầm thế giới.
Con người Việt Nam đã từng làm được những điều tưởng như không thể làm được, đã từng chiến thắng bọn thực dân Pháp và đế quốc Mỹ hùng mạnh. Chính vì niềm tin con người Việt Nam trong giai đoạn mới với nhiều thử thách vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế mà em chọn đề tài là “ Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” cho đề án của mình.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương I: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và đào tạo nhân lực
Chương II: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta
Chương III: Phát triển nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới
Chương IV: Hướng phát triển nguồn nhân lực
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16