Mã tài liệu: 236848
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 53 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Ước lượng mô hình hàm cầu và độ co dãn là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà Kinh tế học Vi mô nhằm củng cố lý thuyết về cầu hàng hóa. Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết.
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
Sau khi hoàn thành, đề tài sẽ cung cấp thông tin và lý giải được những vấn đề:
- Những lý luận chung về ước lượng và dự đoán cầu
- Phân tích được thực trạng, thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
- Đề xuất giải pháp kiến nghị
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Trong đề tài của nhóm, chúng tôi tập trung nghiên cứu về ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk.
- Phạm vi về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2008 đến 2010
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu
Số liệu được lấy từ các nguồn: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, trên các kênh thông tin
1.5 Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu
1.5 Kết cấu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
2.2 Một số lý thuyết về ước lượng và dự báo cầu
2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Chương 3: phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.2 Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam
3.3 Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến nhu cầu về sữa bột dành cho trẻ em.
3.4 Kết quả phân tích qua mô hình ước lượng
Chương 4: Các kết luận và đề suất
4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
4.2 Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu
4.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1981
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 171
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1129
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1715
⬇ Lượt tải: 37