Mã tài liệu: 62698
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file: 471 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Việt Nam là nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi trong việc nuôi trồng và chế biến thủy sản với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có và phong phú trong khu vực và trên thế giới với tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, đứng thứ 4 về sản lượng sản xuất và qui mô xuất khẩu thủy sản (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản không ngừng tăng, trung bình 18%/ năm giai đoạn 1998-2008. Ngành thủy sản đang dần từng bước khẳng định mình và trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Hàng thủy sản của Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước cung ứng thủy sản lớn cho thế giới.
Tính đến nay thì sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã có mặt tại 170 quốc gia trên thế giới và được nhiều quốc gia ưa chuộng. Trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, thị trường EU được coi là thị trường xuất khẩu thủy sản chiến lược của Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (so với Mỹ 16% và Nhật Bản 19% ). Mặc dù gặp khủng hoảng song châu Âu vẫn là thị trường nước ngoài quan trọng nhất của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam. Năm 2009, giá trị xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU đạt 1,1 tỉ USD (đứng thứ 2 sau giày da về khối lượng xuất khẩu). Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam, khối EU có 4 quốc gia đó là Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia.
Nhưng kể từ 1/1/2010 Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khi Hội đồng Liên minh châu Âu EC ban hành Luật IUU về vấn đề kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc thủy sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Đó chính là một trong số những biện pháp mà EU đề xuất để bảo vệ quyền lợi của các nước thuộc liên minh. IUU được đưa ra có lẽ vừa là một thách thức đồng thời cũng là một cơ hội cho chúng ta khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế. Đây sẽ là một thời cơ tốt để giúp chúng ta nâng cao sức cạnh tranh, chuyên nghiệp hoá trong quy trình đánh bắt và chế biến thủy sản.
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG I: Khái quát về luật iuu
CHƯƠNG II: Tác động của luật iuu đến xuất khẩu thủy sản của việt nam vào thị trường eu
CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm đưa thủy sản việt nam vượt qua rào cản iuu để xuất khẩu vào thị trường eu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 171
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16