Mã tài liệu: 249219
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 219 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Đề tài: “ Phân tích xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới”
1. Nêu vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Nam từ năm 1986, sau khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế đến nay, nền kinh tế đã từng bước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy giá cả các mặt hàng đều có sự biến động, thay đổi rất nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế. Từ đó, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “ Phân tích xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới”.
2. Tính cấp thiết
Giá cả hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu như giá cả thay đổi quá nhanh chóng nó có thể là 1 cú sốc đối với nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hoá dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay không? Chỉ số giá cả thường rất được quan tâm theo dõi và nó đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định tài chính, các chính sách của nhà nước. Vậy để phần nào hiểu được sự phát triển nền kinh tế nước ta từ sau đổi mới chúng ta cần nghiên cứu làm rõ vấn đề này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Tìm hiểu xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới và một số giải pháp của Chính phủ nhằm hạn chế lạm phát của Việt Nam.
b) Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về chỉ số giá tiêu dùng.
-Tìm hiểu bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới và sau đổi mới.
-Phân tích xu hướng biến động chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới.
-Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó.
-Một số giải pháp khắc phục của Chính phủ.
4. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây
“Diễn biến chỉ số giá hàng tiêu dùng từ 1976 đến 2008” (Võ Hùng Dũng – Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ).
- Chỉ số giá tiêu dùng từ 1976 đến 2008.
+ Chỉ số giá tiêu dùng từ 1976 đến 1992 và lạm phát năm 1986
· Bối cảnh kinh tế trước lạm phát năm 1986
· Lạm phát bùng nổ
· Nguyên nhân
· Tác động từ bên ngoài
+ Chỉ số giá hàng tiêu dùng từ 1993 đến 2008
· Từ lạm phát thấp đến giảm phát
· Giảm phát và suy thoái
· Lạm phát trở lại
· Nguyên nhân
- Tiền tệ, tỷ giá và lãi suất trong mối quan hệ với lạm phát.
+ Tiền tệ, tín dụng
+ Tỉ giá
+ Lãi suất
- Tác động của giá lương thực đến chỉ số giá tiêu dùng.
+ Lương thực và thực phẩm
+ Ảnh hưởng của xuất khẩu lúa gạo
+ Giá lương thực và thực phẩm, giá cánh kéo
- Một số tóm tắt và nhận xé
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 796
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16