Mã tài liệu: 229962
Số trang: 33
Định dạng: doc
Dung lượng file: 363 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
[FONT="]PHẦN MỞ ĐẦU
[FONT=Times New Roman][FONT="]1. Lí do chọn đề tài:
[FONT=Times New Roman]Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thị trường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên của tổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp. Ngành nông lâm nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ở mọi giai đoạn phát triển. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với khoảng 70% dân số sản xuất nông lâm nghiệp. Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngành lúa gạo – mặt hàng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội và những thuận lợi do khách quan mang đến nhưng cũng sẽ gặp không ít khó khăn và thách thức trong việc phát triển đất nước nói chung và phát triển ngành lúa gạo nói riêng.
[FONT=Times New Roman]Chính vì vậy, em chọn đề tài “phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO” từ đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.
[FONT=Times New Roman][FONT="]2.Mục tiêu nghiên cứu:
[FONT=Times New Roman] 2.1.Mục tiêu chung :
[FONT=Times New Roman]Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ Chức Thương mại thế giới WTO từ đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.
[FONT=Times New Roman] 2.2.Mục tiêu cụ thể :
[FONT=Times New Roman]- Phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam trước khi gia nhập và sau khi gia nhập WTO.
[FONT=Times New Roman]- Phân tích những thuận lợi và cơ hội, những khó khăn và thách thức đối với ngành sản xuất lúa gạo.
[FONT=Times New Roman]- Đề xuất các giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập.
[FONT=Times New Roman][FONT="]4.Phương pháp nghiên cứu:
[FONT=Times New Roman]a. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu thứ cấp trên các báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, trên các báo điện tử và các tài liệu có liên quan đến tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam.
[FONT=Times New Roman]b. Phương pháp phân tích số liệu: chủ yếu là phương pháp phân tích và so sánh.
[FONT=Times New Roman][FONT="]5.Phạm vi nghiên cứu:
[FONT=Times New Roman] Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.
[FONT=Times New Roman] Thời gian: Số liệu liên quan chủ yếu lấy từ năm 1990 đến năm 2007.
[FONT=Times New Roman] Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất gạo Việt Nam.
[FONT=Times New Roman]Luận văn dài 45 trang, chia làm 3 chương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 14242
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 889
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1033
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 155
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 20