Tìm tài liệu

Nguon tai chinh trong nuoc va nuoc ngoai cho tang truong o Viet Nam

Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam

Upload bởi: vinhisvinh

Mã tài liệu: 282819

Số trang: 204

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 691 Kb

Chuyên mục: Kinh tế thương mại

Info

MỤC LỤC

Giới thiệu tác giả

Lời cảm ơn

Giới thiệu và tóm tắt nội dung

TS. Nguyễn Ngọc Sơn và TS. Trần Thị Thanh Tú

Chương 1: Cân đối tiết kiệm – đầu tư và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Chương 2: Quản lý các luồng vốn: trường hợp của Việt Nam

TS. Võ Trí Thành và Phạm Chí Quang

Chương 3: Tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

TS. Nguyễn Phi Lân

Chương 4: Ước lượng hiệu quả của Viện trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Phương

Chương 5: Định hướng thu hút và sử dụng vốn .

Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) tại Việt Nam

TS. Lê Quốc Hội

Chương 6: Cổ phần hóa ở Việt Nam: quản trị doanh nghiệp

TS. Quách Mạnh Hào

Chương 7: Phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam

TS. Trần Thị Thanh Tú

GIỚI THIỆU VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG

Việt Nam chính thức thực hiện công cuộc Đổi mới từ năm 1986, nhưng chỉ bắt đầu một loạt cải cách triệt để và toàn diện với mục tiêu ổn định và mở cửa nền kinh tế vào năm 1989. Nhờ những cải cách và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã và đang đạt được những thành quả ấn tượng được bạn bè quốc tế đánh giá cao.

Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong gần 20 năm qua, trung bình 7,4% hàng năm trong giai đoạn 1990 - 2007. Tốc độ tăng trưởng tương đối cao phù hợp với sự tăng nhanh về đầu tư cũng như tiết kiệm nhà nước và tư nhân. Sự tăng trưởng này vẫn chủ yếu được định hướng bởi đầu tư trong nước, mặc dù tỷ lệ đầu tư trong nước trên tổng đầu tư có xu hướng giảm từ năm 2000. Do vậy, từ năm 2000 chênh lệch giữa tiết kiệm - đầu tư ngày càng lớn do tỷ lệ đầu tư tăng nhanh trong khi tỷ lệ tiết kiệm có xu hướng chậm lại. Trong khi đó tiết kiệm nước ngoài đóng vai trò quan trọng và đang có xu hướng gia tăng trong tổng đầu tư tại Việt Nam.

Sau những thành công đáng khích lệ trong thời gian qua, nền kinh tế Việt

Nam đang gặp phải những thách thức nghiêm trọng nhất từ sau đổi mới. Năm

2007 và đầu năm 2008 nền kinh tế đã xuất hiện những dấu hiệu “bất ổn” buộc Chính phủ giảm mục tiêu tăng trưởng từ 8,5 – 9% GDP xuống 7% GDP và đưa ra gói chính sách để bình ổn nền kinh tế. Sự xuống dốc của nền kinh tế Việt Nam khi mà mọi thứ đang tốt đẹp đã làm dấy lên mối quan ngại về tính ổn định và hiệu quả của hệ thống tài chính, đặc biệt là trong điều kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực tài chính với ít khủng hoảng nhất là điều kiện cần thiết cho tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. Toàn cầu hóa làm tăng thêm những thách thức cho toàn bộ khu vực tài chính, nó có thể thay thế dần các nhà cung cấp trong nước bằng các nhà cung ứng nước ngoài trong một số dịch vụ, và hạn chế vai trò của Chính phủ có thể đảm nhiệm. Cuốn sách này đi sâu nghiên cứu, mổ xẻ các vấn đề nổi cộm trong hệ thống tài chính Việt Nam từ việc hình thành tiết kiệm, đến chu chuyển và quản lý các nguồn vốn và sự vận hành của các thị trường tài chính trong thời kỳ đổi mới, đồng thời cũng đánh giá vai trò của các nguồn vốn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.

Chương 1 “Cân đối tiết kiệm – đầu tư và tăng trưởng kinh tế Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Sơn bàn về vai trò tiết kiệm – đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2007. Tác giả phân tích sự hình thành tiết kiệm và đầu tư theo các khu vực của nền kinh tế bao gồm: chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình và sự luân chuyển tiết kiệm, đầu tư giữa các khu vực này. Bên cạnh đó tác giả cũng đánh giá vai trò của các nguồn vốn bên ngoài (ODA,

FDI) đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1995 đến nay và xam xét vai trò của hệ thống tài chính trong việc huy động các nguồn tiết kiệm cho đầu tư.

Chương 2 “Quản lý các nguồn vốn: trường hợp của Việt Nam” đề cập đến vấn đề quan trọng đối với Việt Nam hiện nay chính là làm sao giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát triển vững chắc về tài chính trong khi vẫn giảm thiểu được rủi ro tài chính. Chủ đề này giới thiệu một số cải cách bao gồm việc giải quyết những trở ngại của nền kinh tế (sự yếu kém của các viện kinh tế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực), hiện đại hoá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHN- NVN), và tăng cường quản trị rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng và hệ thống kiểm toán tài chính.

Chương 3 “Tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” sẽ cung cấp cho bạn đọc một cách nhìn tổng quan hơn về mối quan hệ giữa vốn FDI và tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành tại Việt Nam thông qua các dữ liệu của

61 tỉnh thành của Việt Nam từ năm 1996 đến 2005. Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn FDI và tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thành tại Việt Nam có mối quan hệ tích cực hai chiều. Tuy nhiên, tác động tích cực của vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hấp thụ của nền kinh tế.

Chương 4 “Định hướng sử dụng ODA ở Việt Nam” của Tiến sỹ Lê Quốc

Hội phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam thời kỳ 1993-

2007 và đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.

Chương 5 “Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” của Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Phương trình bày kết quả định lượng sự đóng góp của ODA đối với tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2006.

Chương 6 “Cổ phần hóa ở Việt Nam: quản trị doanh nghiệp” của Tiến sỹ Quách Mạnh Hào tổng kết các tài liệu nghiên cứu về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp để đưa ra những khuyến nghị cho quá trình hậu cổ phần hoá ở Việt Nam. Bài viết cho rằng việc tạo ra thông lệ tốt trong quản trị doanh nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng đối với quá trình cổ phần hoá. Nhà nước (thông qua SCIC) cần đặt mình với tư cách là một nhà đầu tư lớn đang thực hiện cổ phần hóa nhằm đạt được mục tiêu tổng thể là tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Trong Chương 7 “Phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam”, Tiến Sỹ Trần Thị Thanh Tú phân tích sự hình thành và phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam. Tác giả tập trung phân tích những hạn chế trong quá trình phát triển thị trường trái phiếu cũng như đề xuất các vấn đề liên quan đến chính sách nhằm hướng tới sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của thị trường này.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam
  • Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ...

Upload: girlkhocnhe_yeuanh

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 373
Lượt tải: 17

Thực trạng và một số giải pháp tăng cường ...

Upload: mad14383

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 353
Lượt tải: 18

Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ...

Upload: toinvn

📎 Số trang: 210
👁 Lượt xem: 410
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp nhằm cải thiện môi ...

Upload: kita_yl

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 544
Lượt tải: 16

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ...

Upload: thanhgv090283

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 556
Lượt tải: 17

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ...

Upload: thuykieu_1562007

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 298
Lượt tải: 16

Khảo sát việc triển khai áp dụng chính sách ...

Upload: atmui103

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 406
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu ...

Upload: phucloiftu

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 412
Lượt tải: 16

Phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam chìa ...

Upload: nam_tu10

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 419
Lượt tải: 16

Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ...

Upload: miko19

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 16

Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh ...

Upload: nguyenphu368

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 16

Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ...

Upload: wisebull

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho ...

Upload: vinhisvinh

📎 Số trang: 204
👁 Lượt xem: 470
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế thương mại
Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam MỤC LỤC Giới thiệu tác giả Lời cảm ơn Giới thiệu và tóm tắt nội dung TS. Nguyễn Ngọc Sơn và TS. Trần Thị Thanh Tú Chương 1: Cân đối tiết kiệm – đầu tư và tăng trưởng kinh tế Việt Nam TS. Nguyễn Ngọc Sơn Chương 2: Quản lý các luồng vốn: trường hợp pdf Đăng bởi
5 stars - 282819 reviews
Thông tin tài liệu 204 trang Đăng bởi: vinhisvinh - 29/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 29/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng ở Việt Nam