Mã tài liệu: 56776
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 180 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam có chiều hướng suy giảm. Có quan điểm cho rằng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính của các nước ở khu vực châu á-đối tác chủ yếu trong quan hệ hợp tác đầu tư với Việt Nam. Song cũng có quan điểm cho rằng do tác động của môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thiếu được cải thiện, do hệ thống pháp luật về đầu tư trực tiếp kém minh bạch cùng với thủ tục hành chính rườm rà, tệ quan liêu, tham nhũng của các cán bộ thi hành.
Tóm lại, hoạt động của FDI vừa qua đã gióp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hướng của một nền kinh tế CNH - HĐH. Đối với Việt Nam FDI đóng vai trò như lực khởi đồng như một trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNH - HĐH một số dự án FDI đã góp phần làm vực dậy một số doanh nghiệp Việt Nam đang trong điều kiện khó khăn sản xuất đình đối có nguy cơ phá sản không những thế nó còn góp phần hình thành nhiều ngành nghề sản xuất mới cũng như nhiều sản phẩm mới. Vì khả năng thu hồi vốn và có lãi phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh nên các nhà đầu tư nước ngoài thường tính toán kỹ lưỡng khi đưa vào Việt Nam những thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại ở mức thấp nhất cũng còn có khả năng phát huy được hiệu quả nhất định. FDI là một trong những kênh đưa nền kinh tế vào Việt Nam hội nhập thế giới tương đối có hiệu quả. Là khu vực hấp dẫn tạo ra nhiều việc làm và nâng cao năng lực cho người lao động Việt Nam là môi trường lý tưởng để chúng ta học hỏi tiếp thu kinh nghiệm quản lý khả năng tổ chức quản lý kinh doanh của nền kinh tế thị trường hiện đại là điều kiện tốt để Việt Nam mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước, nhưng chúng ta cũng phải dựa vào nội lực của đất nước để phát triển nền kinh tế.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, bài tập cá nhân của tôi được chia thành ba phần :
Phần I : Những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Phần II: Vài nét về thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Phần III: Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1020
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16