Mã tài liệu: 253203
Số trang: 63
Định dạng: doc
Dung lượng file: 607 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nghị thường niên của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần thứ 44, một sự kiện lớn của khu vực Châu Á đã diễn ra từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 5 năm 2011. Với sự tham gia của gần 4.000 đại biểu và tinh thần làm việc khẩn trương, Hội nghị ADB lần thứ 44 đã hoàn thành các chương trình nghị sự đề ra như là việc quyết định phương hướng hoạt động của ADB trong thời gian tới vì mục tiêu hợp tác và phát triển, đồng thời tăng cường quan hệ giữa ADB với các nước thành viên cũng như các đối tác phát triển và các bên liên quan khác. Mặc dù Việt Nam đã là thành viên của ADB từ lâu, nhưng mối quan hệ này bị đình trệ do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Bước vào thời kì mới, kỷ nguyên của toàn cầu hoá, Việt Nam nối lại quan hệ với rất nhiều quốc gia có thể chế chính trị khác nhau, và các tổ chức quốc tế lớn trong đó có ADB. Quan hệ giữa Việt Nam và ADB ngày càng trở thành mối quan tâm lớn trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước bởi nước ta ngày càng thấy được vai trò, lợi ích đem lại từ mối quan hệ đó. Về phía ADB, mối quan hệ này là phù hợp với mục tiêu và phương hướng hoạt động. Còn về phía Việt Nam, quan hệ với ADB mang lại những cơ hội và thử thách để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Vì vậy, nước ta cần có cái nhìn tổng quát về mối quan hệ này trong thời gian qua, có những đánh giá chính xác về những thành tựu và những tồn tại của mối quan hệ Việt Nam - ADB để từ đó có thể đặt ra phương hướng phát triển, thúc đẩy mối quan hệ này.
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. 5
PHẦN MỞ ĐẦU 6
PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN 8
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB. 8
I.1. Giới thiệu khái quát về ADB. 8
I.1.1. Quá trình thành lập và phát triển. 8
I.1.2. Mục tiêu và cơ cấu tổ chức. 8
I.1.3. Phương thức hoạt động của ADB. 9
I.2. Khái quát về nền kinh tế Việt Nam 12
I.2.1. Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế Việt Nam 12
I.2.2. Nhu cầu về vốn để công nghiệp hoá, hiện đại hóa. 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB. 25
II.1. Quá trình Việt Nam gia nhập ADB. 25
II.2. Quan hệ Việt Nam – ADB. 25
II.2.1. Dự án phát triển hạ tầng nông thôn bền vững tại các tỉnh miền núi phía Bắc 34
II.2.2. Dự án Phát triển Du lịch Mê Kông. 39
II.2.4. Đánh giá hợp tác Việt Nam – ADB. 44
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB. 52
III.1. Triển vọng quan hệ Việt Nam - ADB. 52
III.2. Giải pháp nâng cao mối quan hệ. 53
III.2.1. Nâng cao uy tín quốc gia. 53
III.2.2. Hoàn thiện thể chế. 54
III.2.3. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. 55
III.2.4. Tăng cường công tác đào tạo cán bộ quản lý và công nhân. 56
III.2.5. Xây dựng và hiện đại hoá các kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 57
PHẦN KẾT LUẬN 58
DANH MỤC THAM KHẢO 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 1187
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16