Mã tài liệu: 139395
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện ngay từ khi con người biết thực hiện các hành vi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Quy mô và phạm vi của những sự trao đổi ấy ngày càng được mở rộng, hình thành nên các mối quan hệ kinh tế quốc tế gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước trên thế giới.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động kinh tế đối ngoại ra đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ. Nhưng ngay từ khi xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có vị trí đáng kể trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài không ngừng được mở rộng và chiếm vị trí nàgy càng quan trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành xu hướng của thời đại và là nhân tố qui định bản chất các quan hệ kinh tế quốc tế.
Đối với một nước còn nghèo và lạc hậu như Việt Nam thì việc tự mình có đủ vốn để đầu tư phát triển đất nước là một việc không thể, nếu chúng ta không biết tận dụng khả năng thu hút các nguồn vốn ngoài nước thì khả năng phát triển đất nước sẽ là vô cùng khó khăn và chậm chạp, chúng ta không những không thể đuổi kịp các nước trong khu vực cũng như trên thế giới mà khoảng cách về kinh tế giữa ta với thế giới sẽ ngày càng rộng hơn, và điều nàt đã được Đảng ta xác định là một nguy cơ đối với đất nước trong thời gian tới. Chính vì vậy FDI đối với chúng ta là một nguồn vốn vô cùng quan trong trong quá trình phát triển đất nước, dự tính nó sẽ chiếm khoảng 50% tổng số vồn thu hút được từ bên ngoài. Hơn nữa vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được coi trọng, chúng ta đã mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác và buôn bán với trên 150 nước trên thế giới, đây chính là một điều kiện vô cùng thuận lợi để chúng ta có thể tiếp hành các hoạt động “marketing” để thu hút nguồn vốn đầu tư của các nước bạn vao Việt Nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng nhanh xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân.
Kết cấu của đề tài:
Phần i: phần mở đầu
Phần II: Phần nội dung
Phần III: phần Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16