Mã tài liệu: 140055
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang theo xu hướng hoà nhập vào với nền kinh tế thế giới, đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điều kiện tiền quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong nhiều thập kỉ qua, thế giới đang diễn ra sự bùng nổ mạnh mẽ qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cả về quy mô và chất lượng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( ĐTTTNN ) cùng thương mại quốc tế là hai xu hướng nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện nay, đưa nền kinh tế vào vòng xoáy hội nhập và toàn cầu hoá. Trong vòng xoáy đó, hoạt động ĐTTTNN đã xuất hiện ở Việt Nam trong khoảng 15 năm trở lại đây như tất yếu của sự phát triển, ĐTTTNN đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế từ 7%-10% hằng năm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao trình độ, nâng cao trình độ cán bộ quản lí cũng như chất lượng đội ngũ lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật.v...v...
Trong mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 của Đảng ta nhấn mạnh: “ Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại “ . Để có thể thực hiện mục tiêu trên, vốn FDI rõ ràng không thể thiếu được, và để có thể xác định được FDI có vai trò quan trọng đóng góp như thế nào vào nền kinh tế chung thì thực hiện công việc phân tích và dự báo nguồn vốn FDI trong giai đoạn 2001-2010 là điều cần thiết để xem xét việc thực hiện có đạt hiệu quả hay không. Xuất phát từ sự cần thiết đó tôi đã chọn đề án nghiên cứu “ Phân tích và dự báo nguồn vốn FDI có thể thu hút vào Việt Nam đến năm 2010 “ để xem xét khả năng thu hút của nguồn vốn này trong nền kinh tế đến năm 2010.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Lí luận chung về vốn đầu tư trực tiếp
Chương II: Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 983
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16