Mã tài liệu: 31512
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,071 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Biến đổi khí hậu đang là một vấn đề được cả thế giới quan tâm. Cùng với sự phát triển của các nền kinh tế và khai thác sử dụng môi trường không hợp lý, lượng khí nhà kính, đặc biệt là CO2 phát thải ra bầu không khí cũng tăng lên nhanh chóng. Lượng phát thải khí nhà kính tăng lên gây ra biến đổi khí hậu và nhiều hậu quả lớn đến nền kinh tế và cuộc sống của con người. Điển hình là thiên tai diễn ra ngày càng nhiều hơn với mức độ nghiêm trọng hơn. Trong nỗ lực giảm phát thải các khí nhà kính, các cơ chế tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là cơ sở để các nước đang phát triển phối hợp cùng các nước phát triển thực hiện các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 16/2/2005, Nghị định thư Kyoto, một chương trình khung về biến đổi khí hậu mang ầm quốc tế của Liên hợp quốc, chính thức có hiệu lực. Theo đó, kể từ tháng 11/2007, những quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí nhà kính khác hoặc có thể tiến hành mua các tín chỉ cácbon của những nước khác nếu không muốn cắt giảm lượng phát thải.
Hiện nay có một số cơ chế tài chính có liên quan đến giảm phát thải CO2 đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới như Chi trả cho dịch vụ môi trường (PES), Cơ chế phát triển sạch (CDM), Giảm phát thải từ hoạt động phá rừng và suy thoái rừng (REDD)… Việt Nam là một nước đang phát triển, không nằm trong phụ lục các nước cần cắt gảim lượng phát thải CO2. Việc thực hiện các cơ chế này sẽ là giúp Việt Nam có thêm nguồn vốn để đầu tư phát triển các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, những cơ chế này ở Việt Nam còn tương đối mới mẻ, chủ yếu mới được áp dụng dưới dạng thử nghiệm.
Ngòai các phần: mở đầu, kết luận, danh sách các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh sách tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được trình bày thành các phầ như sau:
Chương I: Khái quát về một số cơ chế tài chính có liên quan giảm phát thải CO2
Chương II: Hiện trạng việc thực hiện các cơ chế tài chính có liên quan tới giảm phát thải CO2 ở một số nước trên thế giới.
Chương III: Cơ hội của Việt Nam trong việc thực hiện các cơ chế tài chính có liên quan tới giảm phát thải CO2.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17