Mã tài liệu: 115515
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,171 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Sự nóng lên toàn cầu là vấn đề nổi cộm trong vài thập kỉ gần đây. Biến đổi khí hậu là một hệ quả của sự nóng lên toàn cầu, làm tổn hại lên tất cả các thành phần của môi trường sống như: gia tăng hạn hán, ngập lụt, gia tăng các loại bệnh dịch,…
Nguyên nhân chính gây hiện tượng nóng lên toàn cầu là sự tăng lên của khí nhà kính : CO2, CH4,… Theo ước tính của IPCC, khí CO2 chiếm tới 60% nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu. Nồng độ CO2 trong khí quyển hiện nay tăng 28% (từ 288 ppm lên 366 ppm) giai đoạn 1850-1998 (IPCC, 2000). Ở giai đoạn hiện nay, nồng độ khí CO2 tăng khoảng 10% trong chu kỳ 20 năm (UNFCC, 2005).
Để chống lại sự gia tăng biến đổi khí hậu thông qua giảm thiểu trực tiếp CO2, hiện nay nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển đang cố gắng thực hiện các dự án theo cơ chế phát triển sạch (CDM). Riêng đối với Việt Nam, trong chiến lược bảo vệ và phát triển rừng của cả nước giai đoan 2006 – 2020, một trong những nội dung của chiến lược là hướng tới phát triển trồng rừng theo CDM, giúp giảm thiểu khí nhà kính (GHG). Ngoài mục đích hấp thụ khí nhà kính (GHG), Chính phủ còn muốn tạo điều kiện trồng lại rừng trên hơn sáu triệu ha đất trống, núi trọc trong cả nước (Theo QĐ số 1970/QD/BNN-QL ngày 6/7/2006 của Bộ NN&PTNT, diện tích đất trống đồi trọc cuối năm 2005 là 6,4 triệu ha). Trong bối cảnh như vậy, việc tăng cường xúc tiến các dự án AR-CDM sẽ giải quyết tốt song song hai vấn đề này. Chính vì vậy, Chính phủ Việt Nam đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản tiến hành một Dự án nghiên cứu phát triển để xúc tiến AR-CDM, các chuyên gia đã tiến hành khảo sát và lựa chọn hiện trường thí điểm dự án AR-CDM quy mô nhỏ tại huyện Cao Phong – Hòa Bình. Và dự án: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình” được bắt đầu triển khai năm 2008.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của dự án trồng rừng hấp thụ CO
Chương II: Hiện trạng dự án trồng rừng hấp thụ CO
Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế của dịch vụ hấp thụ CO
Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của dự án trồng rừng hấp thụ CO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 17