Mã tài liệu: 121252
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Chất lượng môi trường hiện nay đang là một vấn đề cấp bách được nhiều quốc gia quan tâm. Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động kinh tế càng tỏ rõ những ảnh hưởng, tác động của nó tới hệ thống tự nhiên, môi trường. Cùng với sự phát triển đó của xã hội, đời sống con người cũng được nâng cao, họ tiêu dùng nhiều hơn, hưởng thụ nhiều hơn, nhưng đồng thời cũng thải vào môi trường một lượng chất thải khổng lồ và tất nhiên họ phải sống cùng với sự tồn tại của lượng rác đó. Đây thực sự là một điều bất hợp lí bởi vì khi cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, đáng lẽ ra con người phải hạnh phúc hơn, thế nhưng họ vẫn phải cất lên tiếng kêu cứu khi sống trong một môi trường ô nhiễm như hiện nay. Như vậy, cuộc sống con người có thực sự được cải thiện không hay đó chỉ là sự cải thiện về mặt vật chất? Rõ ràng đó là một sự phát triển không bền, đến một lúc nào đó con người thậm chí sẽ không còn khả năng tạo ra sự phát triển dù chỉ là mặt vật chất. Khái niệm phát triển bền vững được đưa ra, theo đó một cuộc sống chất lượng nghĩa là con người được no đủ về vật chất, hạnh phúc, thoải mái về tinh thần, và quan trọng là được sống trong một môi trường trong sạch, lành mạnh. Do đó giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, đảm bảo chất lượng cuộc sống cho con người là nhiệm vụ chung của toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, xuất hiện nhiều đô thị và ngoài những vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị ,văn hoá thì vấn đề về môi trường đô thị hiện nay nổi lên như một yêu cầu không thể thiếu của sự phát triển, đặc biệt với thủ đô Hà Nội. Hiện nay môi trường Hà Nội đang bị ô nhiễm nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu là do lượng rác thải gây ra, gọi là ô nhiễm rác thải. Vậy nên xử lý khối lượng rác đó như thế nào cho hợp lý và tối ưu nhất? Xu hướng chung trên thế giới là biến rác thành tài nguyên bằng cách tăng cường tái chế, tái sử dụng hay người ta còn gọi là tài nguyên hoá rác thải. Đây cũng là một lĩnh vực quan trọng trong kinh tế chất thải, một khu vực kinh tế còn khá mới mẻ ở Việt Nam hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 2620
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16