Mã tài liệu: 302507
Số trang: 21
Định dạng: rar
Dung lượng file: 106 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
[FONT=Times New Roman]1. LỜI MỞ ĐẦU.
Thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ từ thế kỉ XX sang thế kỉ XXI. Bước vào thế kỉ mới, thiên nhiên kỷ mới cả thế giới đang phải đối mặt với nhiều thời cơ cũng như thách thức, nổi lên trong đó là quá trình " Toàn cầu hoá".
Toàn cầu hoá - một hiện tượng mang tính xã hội , một lực lượng mang tính lịch sử trỗi dậy từ khoảng một thập niên qua và đang có ảnh hưởng lớn, tác động đến hầu như mọi mặt của đời sống xã hội , từ kinh tế cho đến chính trị, văn hoá, xã hội, sinh thái môi trường. Nhìn chung, toàn cầu hoá có những tích cực như làm tăng năng xuất lao động, tạo ra nhiều của cải cho thế giới, cải thiện chất lượng cuộc sống con người, làm cho mọi dân tộc, mỗi thành viên trên hành tinh chúng ta gần gũi nhau hơn. Tuy nhiên Toàn cầu hoá cũng mang lại rủi ro cho nhiều người, nhiều dân tộc trong việc tìm kiếm kế sinh nhai cho mình. Hơn nữa, toàn cầu hoá có xu hướng đồng hoá các quốc gia cũng như các nền văn hoá, một kết cục mà ít ai muốn.
Cùng với quá trình toàn cầu hoá là sự gia tăng của chủ nghĩa khu vực hay xu hướng khu vực hoá - đa phương hoá. Hai quá trình này vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất với nhau, bổ xung cho nhau trong một thế giới phát triển trong đồng đều và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Là hai tổ chức khu vực ở hai châu lục là châu Á và châu Âu, liên minh châu Âu ((EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng hội nhập vào xu hướng toàn cầu hoá như một quá trình tất yếu. Trong quá trình hội nhập đó, cả EU và ASEAN đều tìm thấy những lợi ích khi phát triển mối quan hệ nhiều mặt giữa hai bên vì vậy trong giai đoạn hiện nay khi các mối quan hệ quốc tế ngày càng trở nên đa dạng thì quan hệ EU- ASEAN lại đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình hợp tác Á- Âu. Bài viết xin được trình bày về quan hệ hợp tác nhiều mặt EU -ASEAN cả trong quá khứ và hiện tại trong đó nhấn mạnh vấn đề hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai tổ chức này.
Mục lục
1. Lời mở đầu 1
2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2
2.1. EU 2
2.2. ASEAN 3
3. lịch sử phát triển quan hệ hợp tác EU-ASEAN 5
3.1. Quan điểm và chiến lược của cả hai phía khi xúc tiến quan hệ hợp tác 5
3.2. Sự hình thành và phát triển quan hệ EU-ASEAN 7
4. Hoạt động hợp tác phát triển giữa EU và ASEAN 10
4.1. quan hệ hợp tác toàn diện EU-ASEAN 10
4.1.1. Về vấn đề chính trị an ninh 10
4.1.2. Về các vấn đề kinh tế 12
4.1.3. Về tương lai quan hệ hợp tác EU-ASEAN 13
4.1.4. Hoạt động hỗ trợ phát triển 14
4.2. quan hệ thương mại - đầu tư giữa EU và ASEAN 15
5. Triển vọng quan hệ EU - ASEAN 17
6. Lời kết 18
Tài liệu tham khảo 18
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem