Mã tài liệu: 253618
Số trang: 107
Định dạng: doc
Dung lượng file: 762 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Khóa luận ngoại thương năm 2011: 106 trang
Trong những năm cuối của thế kỷ XX, nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, là hiện tượng nổi bật nhất, thu hút nhiều sự chú ý nhất ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới. Sau hơn 30 năm (1979-2010) thực hiện cải cách mở cửa, bộ mặt kinh tế xã hội Trung Quốc đã biến đổi sâu sắc. Về nhiều mặt, Trung Quốc đang chiếm những vị trí đáng kể trong nền kinh tế thế giới, đứng hàng đầu về tốc độ tăng trưởng với một thực lực kinh tế không nhỏ. Đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương nói chung và xuất khẩu hàng hóa nói riêng, Trung Quốc đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ: từ chỗ xếp hàng thứ 32 trên thế giới về xuất nhập khẩu (năm 1978) đến năm 2010, Trung Quốc đã vươn lên là cường quốc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới với tổng kim ngạch xuất khẩu lên tới 1.578 tỷ USD, chiếm gần 10% kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Hơn thế nữa, vị thế và ảnh hưởng của Trung Quốc trong thương mại quốc tế ngày càng được nâng cao, ngoại thương Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội mới để phát triển tốt đẹp hơn, đặc biệt là sau sự kiện Trung Quốc đã trở thành thành viên thứ 143 của Tổ chức thương mại thế giới ngay vào năm đầu tiên của thế kỷ XXI.
Việt Nam là nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, dân cư, chế độ chính trị xã hội và cả về kinh tế với Trung Quốc. Cũng giống như Trung Quốc, Việt Nam đang tiến hành đổi mới đất nước, hướng tới việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, Việt Nam tiến hành mở cửa, đổi mới đất nước sau Trung Quốc 8 năm và cho đến nay thì những thành tựu kinh tế, thành tựu phát triển ngoại thương vẫn còn là khiêm tốn so với những thành quả to lớn của nước bạn và còn chưa xứng với tiềm năng của chính Việt Nam. Vì vậy, để thành công hơn nữa trong công cuộc phát triển ngoại thương Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, thì việc tham khảo bài học kinh nghiệm của Trung Quốc là rất cần thiết.
Với lý do trên, em xin được mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”.
Chương I
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRUNG QUỐC
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
2. Dân cư
3. Đặc điểm chính trị - xã hội
II. Kinh tế Trung Quốc từ khi cải cách mở cửa đến nay
1. Về tăng trưởng kinh tế
2. Cơ cấu kinh tế
3. Thành tựu trong các lĩnh vực
3.1 Nông nghiệp
3.2 Công nghiệp
3.3 Kinh tế đối ngoại
3.3.1 Ngoại thương
3.3.2 Đầu tư nước ngoài
4. Một số hạn chế
III. Dự báo kinh tế Trung Quốc trong thời gian tới và ảnh hưởng đối với kinh tế toàn cầu
Chương II:
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU
CỦA TRUNG QUỐC
I. Thực trạng xuất khẩu của Trung Quốc
1. Kim nghạch xuất khẩu
2. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
3. Một số thị trường xuất khẩu chính
3.1 Thị trường Hồng Kông
3.2 Thị trường Nhật Bản
3.4 Thị trường Liên minh Châu Âu (EU)
3.5 Thị trường ASEAN
II. Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
1. Thực trạng chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
1.1 Chính sách khuyến khích đầu tư
1.2 Chính sách tài chính
1.2.1 Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp
1.2.2 Trợ cấp xuất khẩu gián tiếp
1.3 Chính sách tỷ giá
1.3.1 Thời kỳ chuyển từ chính sách tỷ giá cố định sang thả nổi theo sát với diễn biến tỷ giá thị trường (1979 - 1993)
1.3.2 Thời kỳ phá giá đồng NDT, thống nhất hai tỷ giá hướng tới một đồng NDT có khả năng chuyển đổi (1994 – nay)
1.4 Chính sách tín dụng
1.4.1 Tín dụng xuất khẩu
1.4.2 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
1.5 Chính sách cơ cấu sản phẩm và thị trường xuất khẩu
1.5.1 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
1.5.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
1.6 Các chính sách về thể chế - tổ chức
1.6.1 Xây dựng đặc khu kinh tế
1.6.2 Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế
2. Đánh giá chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
2.1 Hiệu quả của chính sách khuyến khích xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc
2.2 Một số vấn đề tồn tại trong chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
2.3 Điều chỉnh chính sách xuất khẩu trong thời gian tới
III. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1. Những mặt nên học tập
1.1 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc được thực hiện với cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước.
1.2 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc có sự thay đổi qua từng giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và quốc tế
1.3 Áp dụng những chính sách thích hợp để khơi thông nguồn lực của đất nước, hình thành và phát triển các ngành xuất khẩu
1.4 Áp dụng những chính sách thích hợp để tạo lập và phát triển những lợi thế cạnh tranh mới, dẫn đến sự chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu xuất khẩu.
1.5 Khai thác một cách thích hợp vai trò của tỷ giá hối đoái và các biện pháp đòn bẩy khuyến khích tài chính để thúc đẩy xuất khẩu
1.6 Có sự phối hợp đúng đắn, linh hoạt và có hiệu quả các công cụ chính sách thúc đẩy xuất khẩu, gắn chính sách thúc đẩy xuất khẩu với những cải cách toàn diện trong nền kinh tế
1.7 Khai thác và phát huy triệt để vai trò của FDI để thúc đẩy, sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
1.8 Khai thác các yếu tố thuận lợi, những cơ hội lớn trong nền kinh tế thế giới để đẩy mạnh thu hút FDI, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu
1.5.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
1.6 Các chính sách về thể chế - tổ chức
1.6.1 Xây dựng đặc khu kinh tế
1.6.2 Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế
2. Đánh giá chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
2.1 Hiệu quả của chính sách khuyến khích xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc
2.2 Một số vấn đề tồn tại trong chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
2.3 Điều chỉnh chính sách xuất khẩu trong thời gian tới
III. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1. Những mặt nên học tập
1.1 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc được thực hiện với cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước.
1.2 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc có sự thay đổi qua từng giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và quốc tế
1.3 Áp dụng những chính sách thích hợp để khơi thông nguồn lực của đất nước, hình thành và phát triển các ngành xuất khẩu
1.4 Áp dụng những chính sách thích hợp để tạo lập và phát triển những lợi thế cạnh tranh mới, dẫn đến sự chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu xuất khẩu.
1.5 Khai thác một cách thích hợp vai trò của tỷ giá hối đoái và các biện pháp đòn bẩy khuyến khích tài chính để thúc đẩy xuất khẩu
1.6 Có sự phối hợp đúng đắn, linh hoạt và có hiệu quả các công cụ chính sách thúc đẩy xuất khẩu, gắn chính sách thúc đẩy xuất khẩu với những cải cách toàn diện trong nền kinh tế
1.7 Khai thác và phát huy triệt để vai trò của FDI để thúc đẩy, sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
1.8 Khai thác các yếu tố thuận lợi, những cơ hội lớn trong nền kinh tế thế giới để đẩy mạnh thu hút FDI, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu
2. Những mặt không nên học tập
2.1 Quan điểm lấy “lượng” thay cho “chất” làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
2.2 Chính sách bảo hộ quá mức trong một số ngành đã ngăn cản việc cải thiện khả năng cạnh tranh
2.3 Trong quá trình thúc đẩy xuất khẩu phát triển dẫn tới sự chênh lệch vùng miền
2.4 Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết về tình hình thị trường quốc tế cho doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm đúng mức
Chương III
ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT NAM
I. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1986 đến nay
1. Kim ngạch xuất khẩu
2. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
3. Một số thị trường xuất khẩu chính
3.1 Thị trường Mỹ
3.2 Thị trường Nhật Bản
3.3 Thị trường Trung Quốc
3.4 Thị trường ASEAN
3.5 Thị trường EU
3.6 Thị trường Trung Đông
II. Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam
1. Chính sách khuyến khích đầu tư
2. Chính sách tài chính tín dụng
2.1 Miễn giảm thuế:
2.2 Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu:
2.3 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu:
2.4 Nhà nước cung cấp tín dụng xuất khẩu:
3. Chính sách về thể chế - tổ chức
4. Chính sách liên quan đến tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu
III. Căn cứ xây dựng chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020
1. Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và bối cảnh Quốc tế
1.1 Tình hình đất nước
1.2. Bối cảnh quốc tế
2. Cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại
2.1 Thực hiện các cam kết khi gia nhập ASEAN
2.1.1 Về thuế quan
2.1.2 Rào cản phi thuế quan
2.2 Cam kết khi gia nhập APEC
2.2.1 Về thuế quan
2.2.2 Rào cản phi thuế quan
3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước
3.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020
3.1.1 Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững
3.1.2 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3.1.3 Phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
3.2 Mục tiêu về kinh tế - xã hội
3.2.1 Về kinh tế
3.2.2 Về văn hóa, xã hội
IV. Định hướng hoàn thiện chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam
1. Thực hiện các biện pháp đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, đa phương hóa thị trường xuất khẩu
2. Khuyến khích đầu tư trong nước
3. Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
4. Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu
5. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu
6. Đẩy nhanh hội nhập vào các liên kết kinh tế khu vực và thế giới
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17