Mã tài liệu: 277645
Số trang: 110
Định dạng: zip
Dung lượng file: 831 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 đánh dấu rất nhiều thành công của đất nước trong mọi lĩnh vực. Ngành du lịch cũng đã góp phần vào thành công đó qua việc tổ chức thành công hơn 300 hội nghị và hội thảo quốc tế. Diễn ra trước tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 được tổ chức tại Hà Nội (18-19/11/2006), vào ngày 7/11/2006 tại Geneva( Thụy Sỹ) đã diễn ra trọng thể lễ ký hiệp định thư về việc Việt Nam chính thức được gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Điều này đã tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Việt Nam, đặc biệt là ngành du lịch – ngành du lịch không khói.
Theo số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam, lượng khách du lịch Quốc tế đến Việt Nam liên tục tăng: Năm 2000 là 2,12 triệu lượt khách, năm 2006 đã đón khoảng 3,6 triệu lượt khách, tăng 3% so với năm 2005. Việt Nam gia nhập WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC đã làm sống lại thị trường du lịch Quốc tế. Các doanh nghiệp du lịch sẽ được tiếp cận với thị trường du lịch rất rộng lớn với 150 nước, với khoảng 90% dân số thế giới và 95% thương mại toàn cầu. Đây là một trong những thuận lợi lớn khi Việt Nam là thành viên của WTO.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam vẫn quen được bao bọc bởi những tấm chăn “bảo hộ” nên gặp rất nhiều những thách thức và khó khăn. Khi gia nhập WTO, chúng ta đã cam kết về thương mại và dịch vụ 11 lĩnh vực lớn. Về du lịch: Việt Nam chỉ cam kết đối với các phân ngành: Dịch vụ đại lý và kinh doanh lữ hành du lịch, dịch vụ sắp chỗ trong khách sạn, dịch vụ cung cấp thức ăn, đồ uống. Các doanh nghiệp nước ngoài chỉ được phép đưa khách vào Việt Nam( Inbound) và lữ hành nội địa đối với khách vào Việt Nam. Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam trước đây thì 90 – 95% số khách Inbound do đối tác nước ngoài gửi khách. Bây giờ các doanh nghiệp du lịch nước ngoài sẽ trực tiếp gửi khách sang Việt Nam. Du lịch Việt Nam vừa bước vào “sân chơi” chung, chưa thực sự hiểu luật chơi nên việc cạnh tranh càng trở nên khó khăn hơn. Do vậy, các doanh nghiệp lữ hành của Việt Nam cần có những biệp pháp và chiến lược phù hợp với môi trường mới. Để có thể thu hút được khách Inbound thì một trong những biện pháp quan trọng là hoàn thiện chính sách sản phẩm du lịch Inbound.
Là một trong những công ty lữ hành mới được thành lập, công ty TNHH Quốc tế Hoàng Cầu ( IGB TOURS) đã không ngừng phát triển và bắt đầu khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường du lịch. Qua thời gian thực tập tại công ty,em nhận thấy Công ty đã hoạt động rất hiệu quả trong lĩnh vực Outbound và đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng nhiều du khách. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công ty còn gặp nhiều những bất cập và khó khăn trong việc kinh doanh Inbound. Chính vì vây, em quyết định chọn đề tài chuyên đề thực tập là: “ Hoàn thiện chính sách sản phẩm Inbound tại công ty TNHH Quốc tế Hoàng Cầu ( IGB TOURS)”.
Kết cấu của chuyên đề:
Chương 1: Lý luận chung về sản phẩm, chính sách sản phẩm trong kinh doanh lữ hành
Chương 2 : Thực trạng về hoạt động kinh doanh và chính sách sản phẩm Inbound tại công ty IGB Tours
Chương 3: Phương hướng và biện pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm Inbound của công ty IGB Tours
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót do những hạn chế về trình độ, kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình thực tập. Em rất mong được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để em có thể áp dụng được những kiến thức vào thực tế công việc.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM, CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH. 3
1.1.KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM , SẢN PHẨM DU LỊCH: 3
1.1.1.Khái nịêm về sản phẩm: 3
1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch : 5
1.1.3.Hệ thống sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành: 7
1.1.3.1.Các dịch vụ trung gian: 7
1.1.3.2. Các chương trình du lịch ( TOURS) 8
1.1.3.3. Các sản phẩm tổng hợp khác: 12
1.2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 12
1.2.1. Khái nịêm về chính sách sản phẩm: 12
1.2.2. Quy trình hình thành và phát triển của một sản phẩm: ( Product Planning and Development) 13
1.2.2.1. Khái niệm về sản phẩm mới: 13
1.2.2.2. Quy trình phát triển một sản phẩm mới ( New product development process) 15
1.2.2.3. Quy trình phát triển sản phẩm du lịch mới: 18
1.2.3. Các quyết định chiến lược sản phẩm: 19
1.2.3.1. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm: 19
1.2.3.2. Các quyết định về nhãn hiệu của sản phẩm: 22
1.2.3.3. Chính sách phân biệt hoá sản phẩm: 24
1.2.4. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM INBOUND TẠI IGB TOURS. 29
2.1. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP: 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp: 29
2.1.2 . Loại hình của doanh nghiệp : 30
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty: 30
2.1.4. Các sản phẩm và dịch vụ của IGB Tours: 32
2.1.4.1. Các chương trình du lịch trong nước: 32
2.1.4.2. Các chương trình Du lịch quốc tế: 32
2.1.5. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của IGB Tours: 33
2.1.5.1 Vị trí: 33
2.1.5.2. Chức năng : 33
2.1.5.3.Nhiệm vụ: 35
2.1.6.Tổ chức lao động của doanh nghiệp: 35
2.1.6.1.Ban lãnh đạo của công ty: 37
2.1.6.2.Các phòng chuyên môn: 37
2.1.7. Chiến lược kinh doanh của công ty: 40
2.1.7.1 .Sứ mệnh, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp: 40
2.1.7.2. Mục tiêu kinh doanh của công ty: 41
2.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty IGB Tours 41
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM INBOUND CỦA CÔNG TY IGB TOURS: 44
2.2.1. Kết quả kinh doanh chương trình du lịch Inbound của công ty: 44
2.2.2 Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm du lịch Inbound của công ty: 49
2.2.2.1. Hiệu quả kinh doanh các chương trình du lịch Inbound của công ty: 49
2.2.2.2. Nhận xét về chính sách đa dạng hoá chủng loại, xây dựng nhãn hiệu chương trình du lịch Inbound của công ty: 54
2.2.2.3. Thực trạng về quy trình hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch Inbound mới. 60
2.2.2.4. Việc phối hợp chính sách sản phẩm với các chính sách marketing khác: 65
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM INBOUND TẠI CÔNG TY IGB TOURS. 68
3.1.Phân tích môi trường kinh doanh và xu hướng biến động của thị trường khách Inbound: 69
3.1.1.Phân tích môi trường kinh doanh trong việc xây dựng chính sách sản phẩm Inbound : 69
3.1.1.1. Nhóm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: 69
3.1.1.2. Môi trường cạnh tranh trực tiếp: 72
3.1.2. Các xu hướng biến động và tiêu dùng du lịch của thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ( Inbound) giai đoạn 2001 – 2006: 73
3.2. Định hướng chiến lược về chính sách sản phẩm Inbound của công ty IGB Tours: 77
3.2.1. Xác định vị trí các sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường: 77
3.2.2. Phương hướng, mục tiêu, định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 79
3.2.2.1 .Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty: 79
3.2.2.2. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới: 81
3.2.2.3. Định hướng phát triển chương trình du lịch Inbound của công ty: 82
3.2.3. Các quyết định chiến lược trong chính sách sản phẩm của công ty: 87
3.2.3.1.Các quyết định về đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm du lịch Inbound: 87
3.2.3.2. Các quyết định liên quan đến việc xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm du lịch của công ty: 92
3.2.3.3. Quyết định liên quan đến chính sách phân biệt hoá sản phẩm du lịch Inbound: 93
3.2.3.4. Hoàn thiện và xây dựng chính sách sản phẩm đối với từng chu kỳ sống của sản phẩm du lịch Inbound: 94
3.2.3.5. Chính sách phát triển sản phẩm du lịch Inbound mới: 95
3.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu và bước đầu định vị hình ảnh của công ty: 96
3.4. Xác định các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch Inbound phù hợp với thị trường mục tiêu: 97
3.4.1. Đề xuât một số tour du lịch phù hợp với thị trường khách Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ: 97
3.4.2. Đề xuất một số sản phẩm đặc thù, chuyên sâu, có sức cạnh tranh: 98
3.5. Các biện pháp tổ chức, thực hiện, kiểm tra việc hoàn thiện chính sách sản phẩm du lịch Inbound: 98
3.5.1.Hoàn thiện công tác xây dựng các chương trình du lịch: 98
3.5.1.1. Đối với công tác nghiên cứu thị trường: 98
3.5.1.2. Hoàn thiện công tác xây dựng chương trình du lịch: 99
3.6. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm Inbound tại công ty IGB Tours: 101
3.6.1. Kiến nghị với nhà nước: 101
3.6.2. Kiến nghị với Tổng Cục Du lịch và Sở Du lịch Hà Nội: 102
KẾT LUẬN 103
DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO 104
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 23
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16