Mã tài liệu: 302075
Số trang: 95
Định dạng: rar
Dung lượng file: 655 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: MARKETING DU LỊCH VÀ SỨC HẤP DẪN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM
1.1. MARKETING DU LỊCH
1.1.1. Dịch vụ du lịch
1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ du lịch
1.1.1.2.Đặc điểm dịch vụ du lịch
1.1.1.3. Các loại hình dịch vụ du lịch
1.1.2. Marketing du lịch
1.1.2.1. Khái niệm Marketing du lịch
1.1.2.2. Đặc điểm Marketing du lịch
1.1.2.3. Sự khác biệt của Marketing du lịch với Marketing trong các dịch vụ khác
1.2. SỨC HẤP DẪN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM
1.2.1. Các thuận lợi về kinh tế- văn hoá xã hội- chính trị ngoại giao Việt Nam
1.2.1.1. Về kinh tế
1.2.1.2. Về văn hoá xã hội
1.2.1.3. Về chính trị ngoại giao
1.2.2. Các yếu tố thu hút khách du lịch đến Việt Nam
1.2.2.1. Truyền thống lịch sử và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc
1.2.2.2. Tài nguyên du lịch
1.2.2.3. Văn hoá ẩm thực
1.2.2.4. Lưu trú và giải trí
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG KHÁCH DU LỊCH CỦA CÔNG TY
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
2.1.2.1. Nhiệm vụ
2.1.2.2. Quyền hạn
2.1.3. Tổ chức bộ máy của công ty
2.1.4. Điều kiện kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
2.1.4.1. Điều kiện kinh doanh của công ty
2.1.4.2. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
2.1.4.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2002
2.1.5.1. Về công tác khai thác và phục vụ khách
2.1.5.2. Về hoạt động đại lý
2.1.5.3. Về công tác đầu tư liên doanh
2.1.5.3. Về hoạt động của đội xe
2.1.6. Phương hướng hoạt động kinh doanh trong những năm tới
2.2. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH PHÁP CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM
2.2.1. Đặc điểm khách du lịch Pháp của công ty
2.2.2. Thực trạng khách du lịch của công ty
2.2.2.1. Số lượng khách trung bình
2.2.2.2. Số lượng khách trung bình
2.2.3. Dự báo xu hướng thị trường khách Pháp của công ty
2.2.4. Các biện pháp duy trì và mở rộng thị trường khách Pháp công ty đã áp dụng
2.2.5. Nhận xét về thị trường khách Pháp của công ty
2.2.5.1. Những nguyên nhân khách quan
2.2.5.2. Những nguyên nhân chủ quan
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI PHÁP CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM
3.1. CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Phân đoạn và nghiên cứu thị trường
3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện các sản phẩm du lịch của công ty
3.1.2.1. Xây dựng các chương trình du lịch trọn gói
3.1.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ và chủng loại dịch vụ
3.1.2.3. Tăng cường dịch vụ hướng dẫn
3.1.3. Thực hiện các chương trình khuyếch trương, quảng cáo, khuyến mại
3.1.3.1. Thông tin quảng cáo
3.1.3.2. Quan hệ tốt với cơ quan thông tin đại chúng, báo chí trong và ngoài nước
3.1.3.3. Khuyến mại
3.1.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt
3.1.5. Tổ chức tốt hoạt động phân phối
3.2. CÁC KIẾN NGHỊ
3.2.1. Đối với Chính phủ
3.2.2. Đối với các cơ quan chức năng quản lý về du lịch
3.2.2.1. Tổng cục du lịch Việt Nam
3.2.2.2. Các ngành có liên quan
3.2.2.3. Chính quyền địa phương tại các điểm du lịch
3.2.3. Đối với Công ty Du lịch Việt Nam
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống dần được nâng cao, nhu cầu của con người từ chỗ ăn no và mặc ấm đến ăn ngon - mặc đẹp. Theo thời gian nó không chỉ dừng lại để thoả mãn nhu cầu về vật chất mà con người còn có mang muốn thoả mãn ngày càng cao nhu cầu về tinh thần. Con người mong muốn có thời gian để vui chơi, giải trí, được hít thở bầu không khí trong lành- mới lạ, được tìm hiểu học hỏi và trải nghiệm... Một chuyến đi xa hay một cuộc du lịch được coi là một giải pháp lý tưởng .
Thực vậy, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Ngày nay, mức độ phát triển, khá giả của cuộc sống không chỉ đo đếm bằng con số các tiện nghi vật chất mà còn ở việc ở việc con người đã đi du lịch được bao nhiêu nơi, làm giàu thêm được bao nhiêu vốn sống của mình. Nếu như năm 1960, số khách đi du lịch quốc tế toàn thế giới mới chỉ là 69 triệu người thì năm 1990 con số này là 385 triệu người và đến năm 2000 con số này đã tăng lên tới 668 triệu khách du lịch quốc tế. Dự báo trong tương lai con số này sẽ không ngừng tăng lên 1567 triệu vào năm 2010 (theo WTO).
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là mục tiêu của nhiều quốc gia. Bởi du lịch không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà bên cạnh đó nó còn là thông điệp của tình hữu nghị hoà bình và sự hợp tác giữa các quốc gia ... Và cũng giống như bất kỳ ngành kinh doanh nào, muốn phát triển mỗi cấp ngành có liên quan sẽ có những mối quan tâm khác nhau. Đối với ngành công nghiệp du lịch điều quan tâm hàng đầu của chúng ta vẫn là khách du lịch.
Khách du lịch là vấn đề cốt lõi nhất trong việc quyêt định sự thành công hay thất bại của ngành du lịch nói chung và các hãng lữ hành nói riêng. Đặc biệt trong mối cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khách du lịch là trung tâm là cơ sở và là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Bởi khách hàng là thượng đế; chúng ta bán những gì mà khkách hàng cần, không bán những gì mà mình có. Thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nghĩa là chúng ta đã thành công.
Trong những năm vừa qua, lượng khách du lịch Pháp đến Việt Nam có phần gia tăng, tuy nhiên so với tổng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thì tỉ lệ này giảm dần: 12,3% (năm 1996); 12,4% (năm 1997); 11,2% (năm 1998); 8,5% (năm 1999); 8,1% (năm 2000); 7,5% (năm 2001); 6,8% (năm 2002) (Theo thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam). Trung bình hàng năm Việt Nam đón được 0,05 % lượt khách Pháp đi du lịch nước ngoài. Điều này chưa tương xứng với tiềm năng du lịch hai nước. Do vậy, việc duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch Pháp là rất quan trọng đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung và Công ty du lịch Việt Nam nói riêng. Với tư cách là một đơn vị lữ hành giàu kinh nghiệm trong quá trình đón và phục vụ du khách Pháp, Công ty du lịch Việt có đủ điều kiện và khả năng trong việc khai thác thị trường khách Pháp tương xứng với tiềm năng của thị trường này.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, người viết lựa chọn đề tài:
"Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch Pháp của công ty du lịch Việt Nam"
Kết cấu khoá luận gồm ba phần:
Chương 1: Marketing du lịch và sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam
Chương 2: Giới thiệu về công ty Du lịch Việt nam và thực trạng khách du lịch Pháp của công ty
Chương 3: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch Pháp của công ty Du lịch Việt Nam
Do kiến thức còn hạn chế, thực tế kinh nghiệm chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 851
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16