Mã tài liệu: 302026
Số trang: 44
Định dạng: rar
Dung lượng file: 241 Kb
Chuyên mục: Du lịch và khách sạn
Lời mở đầu
Năm 2003 trên thế giới và khu vực có nhiều biến động khủng bố, đe doạ và chiến tranh, đặc biệt là dịch Sars. Song Việt Nam vẫn được coi là điểm đến an ninh, an toàn, thân thiện và hấp dẫn. Cũng theo thông báo của hãng du lịch quốc tế IEXPLOER Việt Nam được xếp hạng thứ 09 trong 10 địa điểm du lịch được ưa chuộng nhất trong năm 2003. Kết quả này là một thế mạnh cho ngành du lịch Việt Nam phát triển trước những tình hình biến động phức tạp của thế giới.
Nắm bắt cơ hội và thuận lợi đó, cùng với việc thực hiện chương trình hành động quốc gia về du lịch (2000- 2005- 2010) đã làm nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng trên trường q uốc tế tạo thế và lực du lịch phát triển vững chắc trong những năm đầu thế kỷ 21. Tạo mọi điều kiện để tăng cường hấp dẫn thu hút khách du lịch.
Các hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây diễn ra một cách mạnh mẽ và đồng bộ. Tùe thực tế đó thì hoạt động kinh doanh lữ hành cũng phát triển tương đối mạnh mẽ. Các hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng chính là phụ thuộc vào khách du lịch. Khách du lịch là người trả lương và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp lữ hành. Không có khách du lịch thì hoạt động kinh doanh du lịch không thể tồn tại được. Vì vậy, làm thế nào để thu hút khách?. Làm thế nào để khai thác thị trường khách đạt hiệu quả nhất?. Đây là câu hỏi mà các nhà kinh doanh du lịch cần phải trả lời.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long, từ tìm hiểu thực trạng ở đây em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số phương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long ” cho báo cáo chuyên đề của mình
Báo cáo chuyền đề : Một số giả pháp mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long do sinh viên Bùi Thị Tâm được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo Nguyễn Phi Lân. Báo cáo gồm 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về khách du lịch và thị trường khách du lịch Nhật Bản.
- Chương 2: Thực trạng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại công ty
- Chương 3: Một số giải pháp mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại Trung tâm lữ hành thuộc Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long.
Mục lục
Lời mở đầu: 2
Chương 1: Cơ sở lý luận về khách du lịch và trường
khách du lịch Nhật Bản 4
1.1 Những khái niệm cơ bản: 4
1.1.1. Khách du lịch và phân loại khách du lịch 4
1.1.2. Những chức năng cơ bản của thị trường khách du lịch
Nhật Bản 6
1.1.3.Những đặc điểm cơ bản của thị trường khách du lịch
Nhật Bản 7
1.2.Vai trò và các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành trên
thị trường khách du lịch Nhật Bản 13
1.2.1. Vai trò của doanh nghiệp lữ hành 13
1.2.2. Những sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành 15
1.2.3. Phân loại các doanh nghiệp lữ hành 16
1.3. Quan hệ Việt Nam và Nhật Bản 18
1.3.1. Quan hệ thương mại 18
1.3.2. Hợp tác về kinh tế, đầu tư 19
1.3.3. Hợp tác về du lịch 19
1.4. áp dụng mô hình SWTO trong phân tích môi trường
kinh doanh 20
1.4.1. Điểm mạnh và yếu 20
1.4.2. Cơ hội và thách thức 21
Chương 2:Thực trạng thị trường khách du lịch Nhật bản
của công ty 22
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Du lịch và Thương mại
tổng hợp Thăng Long 22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.2. Chức năng, nhiểm vụ của công ty 23
2.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý điều hành của công ty 24
2.2. Môi trường kinh doanh của công ty 25
2.2.1. Điểm mạnh và yếu 25
2.2.2. Cơ hội và thách thức 26
2.3.Thực trạng thị trường khách Nhật Bản của công ty 27
2.3.1. Kết quả khai thác thị trường khách Nhật Bản của công ty 27
2.3.2. Đặc điểm thị trường khách Nhật Bản của công ty 28
2.3.3. Tình hình khách du lịch Nhật Bản tại công ty 28
2.3.3.1. Số lượng khách Nhật đến công ty 28
2.3.3.2. Về cơ cấu độ tuổi giới tính 30
2.3.3.3. Cơ cấu khách du lịch Nhật Bản tại công ty 30
2.3.3.4. Cơ cấu chi tiêu bình quân của khách du lịch
Nhật Bản tại công ty 32
2.3.4. Những biện pháp mở rộng thị trường khách du lịch
Nhật Bản tại công ty trong thời gian qua 33
2.3.4.1. Xác định thị trường mục tiêu 33
2.3.4.2. Hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ 33
2.3.4.3. Sử dụng chính sách sản phẩm 33
2.3.4.4. Chính sách giá hợp lý 34
2.3.4.5. Chính sách quảng cáo 34
2.3.4.6. Mở rộng quan hệ với các nguồn gửi khách Nhật Bản 34
2.3.4.7. Một số biện pháp khác 34
Chương 3: một số giải pháp mở rộng thị trường khách nhật
bản tại công ty du lịch và thương mại tổng hợp
thăng long 36
3. Xu hướng phát triển thị trường du lịch Việt Nam 36
3.1.Xu hướng phát triển thị trường khách du lịch Nhật Bản
đối với Việt Nam 36
3.1.1. Nhật Bản- Thị trường tiềm năng 36
3.2. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong việc mở rộng
thị trường khách du lịch Nhật Bản trong thời gian tới 36
3.2.1. Phương hướng 36
3.2.2. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới 37
3.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường khách du lịch Nhật Bản
tại công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long 37
3.3.1. Đối với công ty 37
3.3.2. Đối với Nhà nước và Tổng cục Du lịch 38
kết luận 39
Tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16