Mã tài liệu: 246930
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 122 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG QUAN HỆ NUÔI CON NUÔI TỪ THỰC TIỄN ĐẾN YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính đến năm 2009 dân số nước ta là 85,79 triệu người (đông dân hàng thứ 13 trên thế giới), tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm từ năm 2004-2009 là 1,2% và vẫn có xu hướng tăng trong những năm tiếp theo. Do vậy, số lượng trẻ em được sinh ra cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu dân số, tính đến năm 2009 thì nước ta có khoảng 23,6 triệu trẻ em, chiếm tỷ lệ khoảng 17,5% dân số cả nước.
Bảng thể hiện số lượng trẻ em/cơ cấu dân số giai đoạn 2004-2009
(đơn vị tính 1000 người)
2004 2005 2006 2007 2008 2009
Dân số 82.032 83.120 84.137 85.155 86.211 85.790
Trẻ em 26.025 25.694 25.042 24.500 23.992 23.636
TLệ % 31,7 30,9 29,7 28,7 27,8 27,5
TE nam 13.520 13.336 13.767 13.289 12.819 12.621
TE nữ 12.505 12.358 11.275 11.211 11.173 11.015
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, coi đây là đạo lý, truyền thống của dân tộc ta. Đảng ta đã khẳng định: đi đôi với phát triển tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển là nguồn lực đảm bảo cho các chương trình xã hội, giáo dục, y tế, văn hoá . phát triển, nhưng bên cạnh đó phát triển xã hội với nền giáo dục, y tế, văn hoá . tiên tiến sẽ thúc đẩy kinh tế nhanh hơn. Do vậy, Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em (1990) và đã được đặt lên hàng đầu trong chương trình lập pháp – nội luật hóa cũng như đưa vào chiến lược hoặc chương trình phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm. Tuy vậy, việc thực hiện quyền trẻ em vẫn còn nhiều thách thức to lớn, còn nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phải sống trong cảnh khổ cực, thiếu thốn về vật chất dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo số liệu từ Cục Bảo trợ xã hội năm 2008 nước ta có hơn 4,1 triệu trẻ em ở Việt Nam cần được chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ, chiếm 17,7% trên tổng số trẻ em (Trong đó, có 1,6 triệu trẻ có hoàn cảnh đặc biệt và 3,1 triệu trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khác (trẻ em bị bắt cóc, buôn bán, trẻ em nghèo, bị ngược đãi, tai nạn thương tích); Năm 2009 có khoảng 4,3 triệu trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, chiếm 18,2% trên tổng số trẻ em (Trong đó, có 1,5 triệu trẻ có hoàn cảnh đặc biệt và 2,8 triệu trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khác (trẻ em bị bắt cóc, buôn bán, trẻ em nghèo, bị ngược đãi, tai nạn thương.
Nội dung chính:
2. Thực trạng pháp luật về nuôi con nuôi trước ngày 1/1/2011
2.1. Chưa có các quy định bảo đảm trẻ được sống trong gia đình gốc, mái ấm gia đình trong nước cũng như cơ chế bảo đảm cho vấn đề này
2.2.Thiếu các quy định “cấm” trong quá trình giải quyết nuôi con nuôi
2.3.Thiếu các quy định về chứng minh điều kiện, khả năng của người nhận con nuôi và theo dõi tình hình phát triển của trẻ
2.4. Hình thức xử lý chưa đủ sức răn đe
3. Hoàn thiện pháp luật và cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi
3.1.Tạo sự liên thông trong quá trình giải quyết nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm quán triệt thực hiện nguyên tắc “ưu tiên nuôi con nuôi trong nước”
3.2. Quy định cụ thể về các trường hợp cấm trong quá trình giải quyết nuôi con nuôi
3.3 Xây dựng cơ chế bảo đảm thực thi nguyên tắc “Ưu tiên nuôi con nuôi trong nước”
3.4. Tạo cơ chế pháp lý trong việc giải quyết đối với trường hợp con nuôi thực tế, con nuôi biên giới chưa đăng ký
3.5. Hoàn thiện thêm một bước về trình tự thủ tục giải quyết nuôi con nuôi, trong đó xây dựng theo hướng đơn giản, minh bạch và vì lợi ích tốt nhất dành cho trẻ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 1028
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 939
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 2800
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 958
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 19056
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 4184
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 18