Mã tài liệu: 129275
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Trước khi thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc đã trải qua hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến và thực dân. Vốn là quốc gia có diện tích lớn, đông dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng dưới sự thống trị của phong kiến và thực dân làm cho nền kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu. Sau khi thành lập Trung Quốc đã lựa chọn con đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, đưa đất nước ngày càng phát triển. Những cuộc cải cách của Trung Quốc trong quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội được ghi nhận như những cố gắng lớn lao nhằm tìm ra lối thoát cho một quốc gia Xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành năng động, phát triển. Nó còn đóng góp nhiều kinh nghiệm cho các nước phát triển đi lên hiện đại.
Việt Nam là nước láng giềng với Trung Quốc, cũng phải trải qua nhiều năm dưới ách thống trị của phong kiến và chủ nghĩa đế quốc thực dân cùng với các cuộc chiến tranh liên miên đã làm cho đất nước bị tàn phá nặng nề. Ngay sau khi thành lập nước chúng ta đã kiên quyết xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội, cũng thực hiện nhiều cải cách trong kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn của Việt Nam đã từ lâu quan tâm đến việc theo dõi cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc, lấy đó làm kinh nghiệm cho Việt Nam. Có người cho rằng công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam rất giống với cải cách kinh tế ở Trung Quốc, thậm chí cho rằng là “bản sao” của cuộc cải cách ấy. Tuy nhiên nếu xem xét kĩ thì thấy rằng bên cạnh nhiều điểm tương đồng, cải cách kinh tế và mở cửa ở Trung Quốc với đổi mới kinh tế ở Việt Nam còn có nhiều điểm rất khác nhau. Tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt này sẽ giúp cho ta thấy được những gì có thể tham khảo, những gì không thể hoặc không nên tham khảo từ cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc vào Việt Nam để có những đường lối chính sách phù hợp, thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế nói riêng và của toàn đất nước nói chung.
nội dung chính:
I. Hoàn cảnh tiến hành đổi mới và cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam
II. Nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường ở Trung Quốc và Việt Nam
III. Những cải cách và đổi mới trong kinh tế ở Trung Quốc và Việt Nam
IV. Đường lối và chính sách mở cửa ở Trung Quốc và Việt Nam
V. Thành tựu đạt được ở Trung Quốc và Việt Nam trong cải cách, đổi mới
VI. Những bài học kinh nghiệm trong đổi mới, cải cách
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 77
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16