Mã tài liệu: 101658
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 55 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Trải qua hai cuộc kháng chiến lớn trong lịch sử dân tộc: chống Mỹ, chống Pháp, Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do và đang tiến lên con đường XHCN. Ngày nay chúng ta đã giành được những thắng lợi đáng kể làm thay đổi bộ mặt của đất nước. Nhưng cùng với sự phát triển của Việt Nam, các nước khác trên thế giới cũng đang phát triển với nhịp độ chóng mặt. Nếu chúng ta không liên tục tiến hành đổi mới sẽ dẫn đến sự tụt hậu về mọi mặt. Đấu tranh để giải phóng đất nước đã là một điều khó nhưng bảo vệ và xây dựng đất nước theo đúng con đường đã chọn còn khó hơn. Đứng trước tình hình đó, từ đại hội Đảng lần VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam. Nội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt song trong mỗi bước đi lại phải xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết, làm cơ sở đổi mới các khâu khác. Kinh tế là cơ sở, là nền tảng của sự phát triển của Lịch sử. Chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội là những hình thức xã hội phục vụ cho kinh tế. Tuy vậy, những hình thức này cũng có tác động trở lại đối với kinh tế. Nếu đứng trên phương diện triết học chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, để từ đó đi vào xem xét nó trong quá trình đổi mới hiện nay ở Việt Nam.
Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .
Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng : cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy, giai cấp nào thống trị trong kinh tế thì cũng đồng thời thống trị trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng đó, sự thay đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng nảy sinh trên cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quy định song nó mang tính độc lập tương đối. Kiến trúc thượng tầng không phải là sản phẩm thụ động của cơ sở hạ tầng mà nó tác động trở lại rất mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng. Cũng như vậy trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thì kinh tế là nội dung của chính trị, quyết định chính trị còn chính trị là là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, tác động trở lại đối với kinh tế
Nội dung tóm tắt
1. Lý luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giữa kinh tế và chính trị
2- Mối quạn hệ giữa kinh tế và chính trị trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2040
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16