Mã tài liệu: 259476
Số trang: 20
Định dạng: doc
Dung lượng file: 259 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
LỜI MỞ ĐẦU
Với mục tiêu, “Quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của nhà nước, tăng tích lũy để thực hiện CNH - HĐH đất nước theo định hướng XHCN, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo quốc phòng an ninh đối ngoại”. Luât Ngân sách Nhà nước một đạo luật quan trọng trong hệ thống tài chính đã được Quốc hội khóa 9 kỳ họp thứ IX thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996 sau đó được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 06/1998/QH khóa X ngày 25 tháng 5 năm 1998 đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trong công tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước ở nước ta. Tạo cơ sở pháp lý cao nhất trong hoạt động của ngân sách nhà nước. Trong đó Luật đã đề cập đến vấn đề phân cấp ngân sách nhà nước hiện nay phân cấp ngân sách nhà nước đang trở thành chủ thể được quan tâm về cải cách hoạt động khu vực công, không chỉ ở các nước phát triển mà ở các nước kém phát triển. Bởi vì ngân sách nhà nước là một trong bốn yếu tố cấu thành nên hành chính nhà nước, là một trong những nội dung quan trọng và cốt lõi của những nghiên cứu phân cấp hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Phân cấp ngân sách nhà nước là cách thức chuyển giao quyền và trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến thu chi các nguồn tài chính của nhà nước. Trong khi những chính sách liên quan đến tài chính vĩ mô (chính sách ngoại hối, chính sách tiền tệ, ) được xem là những công cụ cần thiết để quản lý vĩ mô tạo sự phát triển bền vững, ổn định thì những tác nghiệp cụ thể để tạo nguồn thu và sử dụng nguồn thu đó đã trở thành vấn đề bức xúc thúc đẩy và cản trở các hoạt động được phân cấp cho chính quyền địa phương.
Từ sau những năm 1980 xu hướng phân cấp tài chính cho chính quyền địa phương đã trở thành xu hướng chung của các nước trên thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ, xong phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam vẫn còn diễn ra chậm chạp và còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam” để nghiên cứu. Với mục tiêu tìm hiểu rõ hơn về thực trạng phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam và đưa ra một số phương hướng và giải pháp để làm tăng tính đồng bộ của phân cấp, đặc biệt là phân cấp ngân sách nhà nước.
[TABLE="width: 655"]
MỤC LỤC
Stt
Nội dung
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
2/19
NỘI DUNG CHÍNH
3/19
I
Khái quát chung về phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam
3/19
1
Một số khái niệm cơ bản
3/19
a
Phân cấp là gì?
3/19
b
Ngân sách nhà nước là gì?
3/19
c
Thế nào là phân cấp ngân sách nhà nước?
3/19
2
Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp ngân sách nhà nước
4/19
3
Sơ đồ phân cấp ngân sách nhà nước giữa chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức khác
5/19
II
Thực trạng phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam
5/19
1
Phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước
5/19
2
Nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước
8/19
III
Một số hạn chế và phương hướng hoàn thiện việc thu chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam
14/19
1
Một số hạn chế trong việc thu, chi ngân sách nhà nước
14/19
2
Một số phương hướng hoàn thiện việc thu chi ngân sách nhà nước
15/19
KẾT LUẬN
18/19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
19/19
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 3220
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 2849
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1327
⬇ Lượt tải: 19