Mã tài liệu: 254383
Số trang: 51
Định dạng: doc
Dung lượng file: 357 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
Bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng thông tin truyền thông đặt ra nhiều thách thức cho các nước trên thế giới. Một trong nhiều thách thức mà các nước đang phải đối mặt là việc chuẩn bị sẵn sàng cho xã hội và chính phủ của mình.
Việc nâng cao sức mạnh của công nghệ thông tin sẽ giúp cho các quốc gia khẳng định vị thế trên tường quốc tế.
Ngày nay, chính phủ điện tử được xem là nhân tố không thể thiếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, thực trạng chính phủ điện tử vẫn đang nảy sinh nhiều vấn đề bất cập. Chính vì vậy tôi muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu thêm về thực trạng, giải pháp cho chính phủ điện tử ở Việt Nam với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả của chính phủ điện tử đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Cao Tùng - giảng viên bộ môn Thông tin trong quản lý hành chính nhà nước, là người trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tấm lòng nhiệt huyết của thầy!
Trong quá trình nghiên cứu tim hiểu chắc hẳn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm, kính mong thầy giáo cùng các bạn bổ sung, đóng góp ý kiến cho bài nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn!
Lời cảm ơn. 1
Phần mở đầu. 2
Nội dung. 4
Chương 1. Khái quát chung về Chính phủ điện tử. 4
I) Một số vấn đề liên quan tới Chính phủ điện tử. 4
1. Sự ra đời Chính phủ điện tử. 4
2) Lý do ra đời Chính phủ điện tử. 4
3) Các nhân tố thúc đẩy sự ra đời Chính phủ điện tử. 7
4) Chính phủ điện tử là gì?. 8
5. Ba giai đoạn của Chính phủ điện tử. 8
6. Sự khác nhau giữa Chính phủ điện tử và Chính phủ truyền thống. 10
7) Các lợi ích CPĐT mang lại 11
8)Các dạng giao dịch của CPĐT. 13
9)Các dạng dịch vụ cụ thể được cung cấp thông qua CPĐT. 14
II) Các mục tiêu của CPĐT. 15
1) Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn. 15
2)Khách hàng trực tuyến không phải xếp hàng. 15
3)Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người dân. 15
4)Nâng cao năng suất và hiệu quả của các cơ quan chính phủ. 16
5)Nâng cao chất lượng cộng đồng cho các vùng sâu vùng xa. 16
I) Chủ trương và chính sách của Nhà nước. 18
II) Thực trạng xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam 18
1. Quá trình tin học hoá quản lý hành chính nhà nước. 18
2. Một số dịch vụ hành chính công qua Website của Chính phủ. 24
III) Những thách thức, khó khăn khi phát triển chính phủ điện tử. 29
1) Những thách thức, khó khăn chung. 29
2) Những thách thức riêng ở nước ta cần chú ý. 30
Chương 3. giải pháp và hướng phát triển. 34
I) Đánh giá về các tiền đề cho việc xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam 34
1. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông. 34
2. Nguồn nhân lực cho việc triển khai Chính phủ điện tử. 36
3. Nhận thức của người dân và khả năng tiếp cận các dịch vụ điện tử. 37
của Chính phủ. 37
4. Cơ sở pháp lý. 38
5. Vấn đề bảo mật thông tin. 39
6. Hệ thống thanh toán điện tử. 39
II) Định hướng và một số kiến nghị nhằm phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam 40
1. Đề xuất một số phương hướng nhằm phát triển công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ của Chính phủ. 40
2. Một số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam 42
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 3220
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 900
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 736
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 879
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 908
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 2849
⬇ Lượt tải: 27