Mã tài liệu: 254855
Số trang: 103
Định dạng: doc
Dung lượng file: 849 Kb
Chuyên mục: Hành chính học
Trong cơ chế cũ, nhà nước quản lý và điều hành nền kinh tế đất nước theo phương thức mệnh lệnh, hành chính, bao cấp, vì vậy, các giao dịch dân sự hầu như không phát triển, các giao dịch này chủ yếu dựa trên sự tin cậy, các thỏa thuận được thực hiện phần lớn bằng lời nói, viết tay hoặc do cơ quan hành chính nhà nước thị thực. Vì vậy, quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước về công chứng nói riêng, chưa được quan tâm một cách thấu đáo, làm ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động giao lưu dân sự, kinh tế và xã hội.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng các giao dịch dân sự, đòi hỏi nhà nước phải có những biện pháp hữu hiệu để quản lý các giao dịch dân sự, kinh tế, cũng như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của toàn xã hội.
Cùng với sự ra đời của Luật Công chứng là sự xuất hiện của các Văn phòng công chứng (VPCC). Điều này đã khắc phục được những hạn chế đáng kể như sự quá tải của các Phòng Công chứng, cũng như việc phân định giữa công chứng và chứng thực, vấn đề phân cấp, phân quyền trong quảm lý nhà nước (QLNN) về công chứng Sự ra đời của VPCC đã góp phần chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa hoạt động công chứng được coi là bước đột phá trong cải cách hoạt động công chứng ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc ra đời của VPCC bên cạnh Phòng Công chứng cũng đặt ra những vấn đề cấp bách trong quản lý, mà Luật Công chứng không thể tiên liệu hết được những vướng mắc, khó khăn khi triển khai thực hiện trên thực tế với rất nhiều biến động. Từ đó có thể thấy, công tác QLNN về hoạt động công chứng là rất quan trọng và nhạy cảm trong xu hướng “xã hội hóa dịch vụ công”, rất cần thiết phải hoàn thiện trên cơ sở định hướng đúng với mục tiêu chính trị, xã hội, kinh tế lâu dài, đảm bảo lợi ích tối cao cho người dân, đảm bảo hiệu quả trong công tác QLNN, đồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm cá nhân của công dân.
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG 5
1.1. QUAN NIỆM VỀ CÔNG CHỨNG VÀ VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG 5
1.1.1. Tổng quan về các mô hình công chứng trên thế giới 5
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm công chứng. 8
1.1.2.1. Khái niệm về công chứng. 8
1.1.2.2. Đặc điểm của công chứng. 12
1.1.3. Khái quát chung về Văn phòng công chứng. 14
1.1.3.1. Khái niệm Văn phòng công chứng. 14
1.1.3.2. Đặc điểm của Văn phòng công chứng. 17
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG 19
1.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước. 19
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của Quản lý Nhà nước đối với Văn phòng công chứng 23
1.2.2.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước đối với Văn phòng công chứng. 23
1.2.2.2. Đặc điểm của Quản lý Nhà nước đối với Văn phòng công chứng 24
1.2.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước đối với Văn phòng công chứng 28
1.2.3.1. Nguyên tắc bảo đảm sự quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của Văn phòng công chứng. 28
1.2.3.3. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế Xã hội chủ nghĩa trong quản lý hoạt động của Văn phòng công chứng. 28
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước đối với Văn phòng công chứng. 29
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35
2.1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TÌNH HÌNH DÂN CƯ, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 35
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 40
2.2.1. Về ban hành văn bản quản lý. 45
2.2.2. Về tổ chức thực hiện quản lý. 55
2.2.3. Về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các Văn phòng công chứng 61
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG 68
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78
3.2.1. Các giải pháp chung. 78
3.2.1.1 Thống nhất chỉ đạo từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực công chứng 78
3.2.1.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động công chứng 80
3.2.2. Các giải pháp cụ thể của quản lý nhà nước với mô hìnhVăn phòng công chứng trên địa bàn Hà Nội 83
3.2.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ Công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp hoá 83
3.2.2.2 Xây dựng bộ Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng. 85
3.2.2.3 Thành lập Hiệp hội công chứng. 88
3.2.2.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho Hiệp hội Công chứng. 90
3.2.2.5 Xây dựng kho lưu hồ sơ công chứng chung cho thành phố. 92
KẾT LUẬN . 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .9
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 835
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 856
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 1117
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 1506
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 19