Mã tài liệu: 107565
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Giao thông vận tải
Giao thông đô thị là vấn đề rất phức tạp. Để giải quyết tận gốc vấn đề này đòi hỏi cần có nhiều thời gian. Trong đó, việc kích thích nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng và giảm bớt nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông của người dân là một trong những biện pháp hữu hiệu để giúp giảm ách tắc giao thông, tiết kiệm nguồn lực cho xã hội và giúp cho công tác quản lý hệ thống giao thông tại Hà Nội dễ dàng hơn. Để thực hiện tốt biện pháp này, trước mắt chúng ta cần phải tập trung đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị tại Hà Nội, đặc biệt chú ý phát triển hệ thống giao thông công cộng với nhiều hình thức như xe buýt, xe buýt nhanh, tàu điện ngầm, tàu điện trên cao… Bên cạnh đó, chính quyền thành phố khi đưa ra các chính sách phải làm cho người dân thấy rõ việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng sẽ có chi phí ít hơn nhiều so với việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. Đồng thời, chính quyền thành phố cũng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức giao thông cho người dân Hà Nội. Chương trình đưa luật giao thông thành môn học chính tại các trường cần được quan tâm xem xét để đi vào thực hiện. Chương trình tháng an toàn giao thông cần tiếp tục được triển khai thường xuyên hơn. Về lâu dài, chính quyền thành phố cũng nên thay đổi phương thức quản lý của mình. Thay vì quản lý hệ thống giao thông theo kiểu mệnh lệnh, thành phố nên chuyển sang hình thức hợp tác giữa nhà nước, doanh nghiệp, nhân dân… để làm tăng tính hiệu quả trong công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng giao thông, đồng thời khi người dân hiểu được các vấn đề của giao thông sẽ tự giác chuyển đổi việc sử dụng các phương tiện cá nhân sang sử dụng các phương tiện giao thông công cộng giúp tiết kiệm hơn cho bản thân họ và cho xã hội.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Cơ sở lý luận về phát triển phương tiện giao thông vận tải đô thị
Chương II. Tổng quan hiện trạng giao thông vận tải và phương tiện vận tải
Chương III. Đề xuất một số giải pháp để hạn chế phương tiện giao thông cá nhân ở HÀ NỘI
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 989
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1301
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1534
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 8670
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 883
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1333
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 2726
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1496
⬇ Lượt tải: 20