Mã tài liệu: 85645
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 336 Kb
Chuyên mục: Giao thông vận tải
Ngày nay toàn cầu hoá kinh tế, khu vực hoá kinh tế là xu hướng tất yếu mà hầu hết các quốc gia đều tham gia vào quá trình này. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam có điểu kiện phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến của nước ngoài nhằn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta nhậ định phải mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới trên cơ sở hợp tác bình đẳng cùng có lợi nhằm tranh thủ những cơ hội cũng như hạn chết các tiêu cực có thể có của quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá. Đây là chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phủ hợp với thời đại, với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới trong thời gian qua.
Thực tế cho thấy việc thực hiện các biện pháp bảo hộ, đóng cửa hay hạn chế thương mại đều không phải là đối sách thích hợp với tiến trình này, ngược lại mở cửa thị trường trên cơ sở có sự điều tiết của Nhà nước và hệ thống pháp luật là điều kiện để phát triển kinh tế bền vững trong hiện tại và tương lai.
Việt Nam với xuất phát điểm là một nước còn nghèo nàn và lạc hậu, lực lượng sản xuất nhỏ bé, trình độ khoa học kỹ thuật, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh thấp…Vì vậy, để thực hiện mục tiêu về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 như Đaị hội Đảng IX để ra thì việc giao nhận vận tải quốc tế, trong chuyên đề của em tập trung nghiên cứu về vận tải đường thủy, là một hoạt động tất yếu giúp lưu thông hàng hoá giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho các quá trình xuất và nhập khẩu hàng hoá quốc tế, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại cho sản xuất, phục vụ nhu cầu trong nước và quá trình tái sản xuất mở rộng.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về vận tải đường biển
Chương II: Thực trạng vận tải đường biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (Vietrans)
Chương III: Thực trạng vận tải đường biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (VIETRANS) từ nay tới
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1534
⬇ Lượt tải: 18