Mã tài liệu: 217403
Số trang: 66
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,236 Kb
Chuyên mục: Kiến trúc
Lời nói đầu
Đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đều có sự thay đổi và phát triển mới vượt bậc. Đời sống kinh tế có nhiều sự cải thiện. Có được thành quả trên chính là kết quả thực hiện đường lối và chủ trương của Đảng và nhà nước ta: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc đang dần thay da đổi thịt, đang từng ngày mọc lên các công trình: Các khu công nghiệp, khu đô thị mới, các công trình giao thông, thuỷ lợi
Những công trình ấy đòi hỏi độ chính xác rất cao trong thiết kế và thi công. Nhiệm vụ bảo đảm độ chính xác đó thuộc về các ngành: xây dựng, giao thông
Và không thể không kể đến lĩnh vực Trắc địa phục vụ cho xây dựng công trình. Đây là lĩnh vực hết sức quan trọng góp phần nâng cao độ chính xác của công trình.
Để nâng cao độ chính xác của công tác Trắc địa thì cần thiết phải có các thiết bị máy móc đo đạc có độ chính xác cao, đo đạc tiện lợi và thích hợp với điều kiện ở Việt Nam. Máy toàn đạc điện tử ra đời là một bước đột phá, một cuộc cách mạng về độ chính xác và sự tiện lợi, hiệu quả trong đo đạc.
Trắc địa là một nghành khoa học có những đặc thù rất riêng so với các ngành khoa học khác. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường tác động đến. Vì vậy các máy móc và các thiết bị phục vụ cho chuyên môn trước khi được đem ra sử dụng cần phải kiểm nghiệm độ chính xác. Hiện nay hầu hết các cơ quan Trắc địa ở nước ta đều đưa máy toàn đạc điện tử vào sử dụng. Ngoài chức năng đo góc và đo cạnh như các máy kinh vĩ thông thường, máy toàn đạc điện tử còn được cầi đặt một số phần mềm tiện ích để giúp cho máy có khả năng đo các chương trình tự động như: Đo khoảng cách gián tiếp, đo chênh cao, đo giao hội thuận nghịch, đo tọa độ
Nhằm nâng cao độ chính xác đo đạc, đồng thời tăng năng suất lao động thì cần thiết phải kiểm nghiệm độ chính xác của máy móc và thiết bị chuyên môn trứơc khi đem ra sử dụng. Đối với máy toàn đạc điện tử, không chỉ xem xét đến độ chính xác cấu tạo của máy, mà phải xem xét đến cả ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng đến độ chính xác đo đạc của máy.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Dương Vân Phong, em đã chọn đề tài : ″Nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử″. Làm đề tài tốt nghiệp.
Mục đích của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo dài bằng máy toàn đạc điện tử để từ đó có những phương pháp đo đạc hợp lý, phù hợp với mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm của khí tượng Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới kết quả đo dài bằng thiết bị điện tử.
Chương 2: Giới thiệu một số nét về máy toàn đạc điện tử
Chương 3: Thực nghiệm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 962
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1299
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 17