Mã tài liệu: 88104
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file: 268 Kb
Chuyên mục: Văn học
Sêkhôp là đại biểu lớn cuối cùng của chủ nghĩa hiên thực phê phán Nga thế kỉ XIX. Nguyễn Tuân đã khẳng định vị trí to lớn của nhà văn Sêkhôp qua nhận xét: “Sêkhôp là con chim linh điểu của buổi tịch dương trên đồng cỏ dại nước Nga xưa. Sêkhôp là một bậc thầy của tiếng Nga, Sekhôp là một văn hào chói sáng trong lâu đài chủ nghĩa nhân đạo”. Với tài năng và tâm hồn nghệ sỹ, Sêkhôp đã để lại cho nhân loại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ của ông - những sáng tác đã góp phần tạo nên một hình thái văn chương mới cho nước Nga và cho cả thế giới. Như tác giả Đỗ Hồng Chung đã nói: “Từ Puskin đến Sêkhôp: văn học hiện thực Nga thế kỷ XIX đã từ khởi đầu đi đến hoàn mỹ”.
Truyện ngắn Nga nửa sau thế kỉ XIX đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ của nghệ thuật thế giới. Giá trị văn học mà Sêkhôp để lại thông qua những sáng tác độc đáo của ông đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của thể loại truyện ngắn hiện đại có ảnh hưởng không chỉ ở nước Nga, châu Âu … mà còn lan rộng trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Độc giả Việt Nam được tiếp xúc với tác phẩm của Sêkhôp từ những năm 40 với tác phẩm “Tuổi già” đăng trên “Tiểu thuyết thứ 7” – 1943. Trong kho truyện báu của tuyển tập “truyện ngắn Sêkhốp” (do Phan Hồng Giang dịch năm 1978), ta không thể không kể tới tác phẩm “Người trong bao” - một trong những truyện ngắn hay và đặc sắc nhất.
Trong chương trình sách giáo khoa cũ, tác giả Sêkhôp và truyện ngắn của ông chưa được đưa vào giảng dạy. Nhưng hiện nay, trong sách giáo khoa bộ cơ bản - lớp 11 tập II– NXBGD, tác phẩm “ Người trong bao” – Sêkhôp đã được chọn làm tác phẩm giảng dạy chính. Điều này đã khẳng định tầm quan trọng của nhà văn và tác phẩm.
Kết cấu luận văn là:
Chương I: Những lí luận chung về tính tích cực hoạt động của học sinh
Chương II: Các hình thức tổ chức hoạt động của học sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm bằng các biện pháp hoạt động tích cực
Chương III: Thiết kế giáo án tác phẩm “Người trong bao” của tác giả Sêkhốp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 2327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 219
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 6807
⬇ Lượt tải: 48
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 4977
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 160
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16