Mã tài liệu: 287907
Số trang: 29
Định dạng: zip
Dung lượng file: 142 Kb
Chuyên mục: Văn học
LỜI MỞ ĐẦU
Nền văn học Việt Nam như một đại dương rộng lớn nơi trăm ngàn con sông cùng đổ về vượt qua mọi trở ngại không gian thời gian. Hiện nay trước những vấn đề mới của đời sống xã hội, văn học ngày càng đi vào những góc khuất, những uẩn khúc trong tâm lý, tư tưởng của con người hiện đại với một nghệ thuật biểu hiện ngày càng dày dặn trưởng thành. Như một sự thai nghén, truyền lại tự bao đời, để có được gương mặt như hôm nay văn học nước nhà đã tự đấu tranh, làm mới mình , phá băng mọi cản trở, đào thải mọi xu thế không hợp thời trên con đường đi của mình. Từ một nền văn học viết nặng sùng cổ, quy phạm, ước lệ gò bó ý thức cá nhân của con người nay tiếng nói trong văn học là tiếng nói tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Một trong những đóng góp vào con đường đi lên của văn học đó chính là những cách tân trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn trong giai đoạn văn học 1930- 1945.
Vào đầu những năm 30 của thế kỉ xx, văn chương Việt Nam bước vào một chặng đường lịch sử mới bừng sáng và khởi sắc lạ thường. Vượt qua ảnh hưởng của văn học Trung Quốc nền văn học nước nhà có sự bừng tỉnh của ý thức cá nhân sâu sắc. Để có được sự bứt phá đó bản thân đời sống xã hội và đời sống văn học đã có những ảnh hưởng vô cùng to lớn. Quá trình Đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ do tác động của cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp. Đô thị mới mọc lên nhanh theo đà của kinh tế tư bản chủ nghĩa. Các giai cấp mới xuất hiện với những lối sống mới lan tràn khắp thành phố. Họ muốn sống và giải trí trong môi trường đua chen náo nhiệt, khát khao cái mới lạ. Ý thức cá nhân nảy nở lấn át ý thức cộng đồng xưa cũ. Cuộc sống dư dật khiến các tầng lớp có nhu cầu giải trí bằng sách báo khoả lấp cuộc sống tầm thường đơn điệu. Cuộc sống khó khăn, chật vật khiến những kẻ khốn khổ tìm đến văn học như đi tìm một tâm hồn đồng điệu.
I. Những đóng góp về nội dung tư tưởng của tiểu thuyết
1. Con người cá nhân xuất hiện như một vấn đề của văn học và xã hội.
2. Tiểu thuyết TLVD thể hiện tinh thần dân tộc thầm kín.
II. Những cách tân trong nghệ thuật của tiểu thuyết tự lực văn đoàn.
1.Những cách tân về kết cấu và cốt truyện.
2. Cách tân về kết cấu Tiểu thuyết.
3. Cách tân trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
4. Cách tân trong ngôn ngữ và giọng điệu tiểu thuyết TLVĐ.
Danh mục tài liệu tham khảo :
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 160
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 520
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 173
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 974
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16