Tìm tài liệu

Nhung quan diem giao duc cua Nguyen Van Huyen (1908-1975)

Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)

Upload bởi: nqhung

Mã tài liệu: 44030

Số trang: 138

Định dạng: docx

Dung lượng file: 878 Kb

Chuyên mục: Văn hóa nghệ thuật

Info

1.1. Trải qua bốn ngàn năm lịch sử, Việt Nam đã có một nền văn hiến rực rỡ. Trong Bình Ngô Đại Cáo, với niềm tự hào dân tộc sâu sắc, Nguyễn Trãi đã viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Nền văn hiến ấy có được là nhờ sự giáo hoá của các vị chân tu, các bậc túc nho đã từ đời này sang đời khác dày công xây đắp. Ngày nay, Đảng ta xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử phát triển của đất nước, một trong những thành tựu đáng ghi nhận và tự hào đó là sự phát triển của sự nghiệp giáo dục

Giáo dục Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975 được xem là “bông hoa chế độ”. Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta phải bắt tay vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc với nhiệm vụ hết sức khó khăn là vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, cho đến khi nước nhà được thống nhất vào năm 1975, bộ mặt giáo dục của nước nhà đã hoàn toàn thay đổi và phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện. Trong đội ngũ trùng trùng điệp điệp các chiến sỹ, bao gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân ở mọi miền đất nước có đội ngũ giáo dục, thế hệ này nối tiệp thế hệ khác đi theo Đảng, theo Bác Hồ góp phần xứng đáng vào công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, bảo vệ và xây dựng đất nước. Trong đội ngũ đội quân đó có những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Họ đã mang lại những thành tựu nhất định trong việc xây dựng một nền giáo dục mới mang tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng đã từng bước biến chủ trương xây dựng nền giáo dục nhân dân, dân chủ, xã hội chủ nghĩa thành hiện thực. Dân trí của nước ta được tăng lên rõ rệt: tình trạng 95% số dân mù chữ đã được khắc phục về căn bản, một mạng lưới trường học rải khắp hang cùng ngõ hẻm, hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, từ mầm non, phổ thông, bổ túc đến dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, đại học và trên đại học đã được hình thành. Hệ thống đã đào tạo nên hàng chục triêu người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và phổ thông trung học, hàng triệu công nhân có tay nghề, hàng chục vạn người có trình độ cao đẳng và đại học….Nhà trường mới của chúng ta dã góp phần đắc lực vào việc đào tạo đội ngũ tri thức mới trở thành những công dân tốt, cán bộ tốt phục vụ có hiệu quả cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc của nhân dân ta, đất nước ta và có đủ năng lực đáp ứng nhiều yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

     

    1.     Lý do chọn đề tài

    1. 1.Trải qua bốn ngàn năm lịch sử, Việt Nam đã có một nền văn hiến rực rỡ. Trong Bình Ngô Đại Cáo, với niềm tự hào dân tộc sừu sắc, Nguyễn Trói đó viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lõu”. Nền văn hiến ấy có được là nhờ sự giáo hoá của các vị chân tu, các bậc túc nho đã từ đời này sang đời khác dày công xây đắp. Ngày nay, Đảng ta xỏc định giỏo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dừn.Trải qua bao thăng trầm của lịch sử phỏt triển của đt nước, một trong những thành tựu đáng ghi nhận và tự hào đó là sự phát triển của sự nghiệp giáo dục

    Giỏo dục Việt Nam giai đoạn sau cỏch mạng thỏngTỏm đến năm 1975 được xem là “bụng hoa chế độ”. Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta phải bắt tay vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc với nhiệm vụ hết sức khó khăn là vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, cho đến khi nước nhà được thống nhất vào năm 1975, bộ mặt giáo dục của nước nhà đã hoàn toàn thay đổi và phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện.Trong đội ngũ trùng trùng điệp điệp các chiến sỹ, bao gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân ở mọi miền đất nước có đội ngũ giáo dục, thế hệ này nối tiệp thế hệ khác đi theo Đảng, theo Bác Hồ góp phần xứng đáng vào công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, bảo vệ và xây dựng đất nước. Trong đội ngũ đội quân đó có những người hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục.Họ đó mang lại những thành tựu nhất định trong việc xây dựng một nền giáo dục mới mang tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng đã từng bước biến chủ trương xây dựng nền giáo dục nhân dân, dân chủ, xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.Dân trí của nước ta được tăng lên rõ rệt: tình trạng 95% số dân mù chữ đã được khắc phục về căn bản, một mạng lưới trường học rải

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)
  • Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Những Nét Văn Hóa Của Ðạo Phật

Upload: chungkhoandohoi

📎 Số trang: 167
👁 Lượt xem: 779
Lượt tải: 16

NHỮNG NÉT VĂN HÓA CỦA ĐẠO PHẬT

Upload: hangprevent

📎
👁 Lượt xem: 388
Lượt tải: 16

Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ ...

Upload: vu_nhh

📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 780
Lượt tải: 17

Giao lưu văn hóa Nhật Việt và sự quan tâm ...

Upload: iamcodon

📎
👁 Lượt xem: 491
Lượt tải: 16

Phẩm chất của những nhà giáo ưu tú

Upload: tranminhhuybat

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 782
Lượt tải: 16

Quan Điểm Và Cuộc Sống

Upload: trucanhesce23

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 16

Những tôn giáo lớn

Upload: TrucQuyen

📎
👁 Lượt xem: 397
Lượt tải: 18

Émile hay là về giáo dục

Upload: rongbien4000

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1901
Lượt tải: 24

Khám Phá Bí Ẩn Của Những Điềm Chiêm Bao

Upload: hrsetacinq

📎 Số trang: 780
👁 Lượt xem: 3067
Lượt tải: 29

Những HỘ PHÁP VƯƠNG của Phật Giáo trong lịch ...

Upload: vietdung2901

📎 Số trang: 467
👁 Lượt xem: 346
Lượt tải: 16

Gia đình giáo dục Phật học thường thức

Upload: hochanh2703

📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 442
Lượt tải: 16

Người cư sĩ và việc giáo dục con cái

Upload: mrngocanh86

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 528
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn ...

Upload: nqhung

📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 860
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật
Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975) 1.1. Trải qua bốn ngàn năm lịch sử, Việt Nam đã có một nền văn hiến rực rỡ. Trong Bình Ngô Đại Cáo, với niềm tự hào dân tộc sâu sắc, Nguyễn Trãi đã viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Nền văn hiến ấy có được là nhờ docx Đăng bởi
5 stars - 44030 reviews
Thông tin tài liệu 138 trang Đăng bởi: nqhung - 28/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 28/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)