Tìm tài liệu

Tin nguong phon thuc o Viet Nam

Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam

Upload bởi: tu_vule

Mã tài liệu: 128042

Số trang: 2

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Lịch sử

Info

Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở. Để làm được hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để lý giải hiện thực và họ đã xây dựng được triết lý âm dương, còn những trí tuệ bình dân thì xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở). Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam được thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ và thờ hành vi giao phối, khác biệt với một số nền văn hóa khác như Ấn Độ chẳng hạn, chỉ thờ sinh thực khí của nam mà thôi.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam

    Thờ sinh thực khí nam và nữ của đồng bào dân tộc Chăm. Cột hình tròn (linga-dương) biểu hiện cho nam, hình bệ vuông (yoni-õm) biểu hiện cho nữ

    Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở. Để làm được hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để lý giải hiện thực và họ đã xây dựng được triết lý âm dương, còn những trí tuệ bình dân thì xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở). Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam được thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ và thờ hành vi giao phối, khác biệt với một số nền văn húa khác như Ấn Độ chẳng hạn, chỉ thờ sinh thực khí của nam mà thôi.

    Thờ cơ quan sinh thực khí

    Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực. Nú phổ biến ở hầu hết các nền văn húa nông nghiệp trên thế giới. Nhưng khác với hầu hết các nền văn húa khác là chỉ thờ sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn nữ.

    Việc thờ sinh thực khí được tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Công nguyên. Các sinh thực khí còn được thấy rất nhiều ở thánh địa Mỹ Sơn vẫn còn nguyên dạng đến ngày nay. Ngoài ra nú còn được đưa vào các lễ hội, lễ hội ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó chúng được đốt đi, lấy tro than chia cho mọi người để lấy may.

    Thờ hành vi giao phối

    Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam còn thờ hành vi giao phối, đó là một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn húa nông nghiệp, nú đặc biệt phổ biến ở vùng Đông Nam Á.

    Các hình nam nữ đang giao phối được khắc trên mặt trống đồng tìm được ở làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên đại 500 trước Công nguyên. Ngoài hình tượng người, cả các loài động vật như cá sấu, gà, cóc,... cũng được khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hũa Bình).

    Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa " tùng dí", thanh niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau. Phong tục " giã cối đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực, chày và cối là biểu tượng cho sinh thực khí nam và nữ. Ngoài ra một số nơi còn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên.

    Trống đồng - biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực

    Vai trò của tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức ngay cả chiếc trống đồng, một biểu tượng sức mạnh của quyền lực, cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực.

    - Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo.

    - Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô phỏng động tác giã gạo.

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam
  • Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Luận giải tín ngưỡng phồn thực

Upload: huong

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1537
Lượt tải: 17

Tiếp cận tín ngưỡng phồn thực từ góc nhìn ...

Upload: youneed2known

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 706
Lượt tải: 18

Tiếp cận tín ngưỡng phồn thực từ góc nhìn ...

Upload: michael_farraday

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 467
Lượt tải: 16

Phác hoạ về tín ngưỡng của các dân tộc ở ...

Upload: vuongdp

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 622
Lượt tải: 19

Mấy ghi nhận về thánh tản viên trong tín ...

Upload: nguyenduy41083

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 846
Lượt tải: 16

Tín ngưỡng của người Kinh ở làng Vạn Vĩ ...

Upload: stsxuantu

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 654
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tôn giáo đối với ...

Upload: nguyenhanghaiha

📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 1063
Lượt tải: 19

Tổ chức xã hội và tín nguỡng tôn giáo của ...

Upload: CaoVanKhungLong

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 727
Lượt tải: 19

Lịch Sử Nội Chiến Ở Việt Nam

Upload: chungnguyenquang18

📎 Số trang: 203
👁 Lượt xem: 674
Lượt tải: 18

Việt Nam Thực Hiện Cam Kết

Upload: thambimson

📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 462
Lượt tải: 16

Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ ...

Upload: tramy150497

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 1665
Lượt tải: 16

Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ ...

Upload: hoang3778

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 718
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam

Upload: tu_vule

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 1141
Lượt tải: 26

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở. Để làm được hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để lý giải hiện thực docx Đăng bởi
5 stars - 128042 reviews
Thông tin tài liệu 2 trang Đăng bởi: tu_vule - 19/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam