Tìm tài liệu

Qua trinh thuc hien Chinh sach moi New deal

Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal

Upload bởi: mrtran103

Mã tài liệu: 130156

Số trang: 24

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Lịch sử

Info

Chủ nghĩa tư bản (CNTB) là một hình thái kinh tế xã hội mới, thay thế hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. Đó là một bước tiến của nhân loại, là một nền văn minh hiện đại mới, có sức sống, nhưng cũng tồn tại những mâu thuẫn trong lòng nó. Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản đã trở thành ngồn gốc của những cuộc khủng hoảng trong quá trình sản xuất trên thế giới. Vì thế, khủng hoảng kinh tế đã trở thành “căn bệnh trầm kha” của chủ nghĩa tư bản. Để tồn tại và phát triển, mỗi lần khủng hoảng là một lần chủ nghĩa tư bản lại tự điều chỉnh và tìm cách thích nghi với hoàn cảnh mới. Từ khủng hoảng, chủ nghĩa tư bản trở nên xơ xác, qua cải cách, đổi mới chủ nghĩa tư bản sống lại, phồn vinh, đó chính là sự tuần hoàn có tính chu kỳ, trở thành quy luật phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa (TBCN) hiện đại. Các cuộc khủng hoảng kinh tế phản ánh những mâu thuẫn trong nội bộ chủ nghĩa tư bản. Những mâu thuẫn đó có thể dẫn đến những cuộc chiến tranh giữa các nước tư bản, thậm chí là chiến tranh thế giới.

Trong nửa đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phải đối mặt với một cuộc đại khủng hoảng - cuộc đại suy thoái 1929 – 1933, chẳng những tàn phá nền kinh tế mà còn gây ra những hậu quả tai hại về chính trị và xã hội cho chủ nghĩa tư bản, đặt chủ nghĩa tư bản đứng trước nguy cơ sụp đổ!

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn ra hầu khắp thế giới TBCN, nhưng ở các nước khác nhau, mức độ và thời gian diễn ra khủng hoảng cũng ít nhiều có sự khác nhau. Mỹ là nước đầu tiên diễn ra khủng hoảng, tiếp theo là sự suy thoái ở các nước tư bản khác, trong đó Đức là nước khủng hoảng diễn ra nặng nề bởi Đức nhận viện trợ từ Mỹ và phụ thuộc vào kinh tế Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất… Trong cuộc khủng hoảng này, số công nhân thất nghiệp lên đến hơn 50 triệu, hàng triệu người không có nhà ở, không có đủ lương thực. Trong bối cảnh đó, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao.

Mỹ là nước “châm ngòi” cho cuộc khủng hoảng, nền kinh tế hàng đầu đó cũng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, những biện pháp thông thường của chính quyền Hoover đều không thể khắc phục được và khủng hoảng ngày càng nặng nề. Mỹ cũng là nước điển hình trong việc tìm ra con đường để khắc phục cuộc đại suy thoái. Sau khi Roosevelt lên làm tổng thống, ông đã đưa ra “Chính sách mới” (New deal) có thế coi đây là phương thuốc hữu hiệu để đặc trị căn bệnh khủng hoảng của nước Mỹ, trọng tâm của chính sách là tăng cường vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế và các chính sách xã hội.

Thế giới đã chứng kiến sự biến đổi to lớn của nước Mỹ, đó là sự thay đổi trong chính sách của Chính phủ Mỹ đối với nền kinh tế nước Mỹ. Nếu trước Roosevelt, khẩu hiệu của nhà cầm quyền Mỹ đối với nền kinh tế đó là “hãy để mặc nó”, coi tự do kinh doanh đó là nguyên nhân của sự phồn vinh của nước Mỹ, thì trước những tác động nặng nề của cuộc đại suy thoái, đòi hỏi nước Mỹ phải có sự thay đổi, từ tự do cạnh tranh chuyển sang sự can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế. Một sự thay đổi to lớn của nước Mỹ, đó là trong chính sách đối ngoại của Mỹ, đã chấm dứt hoàn toàn chủ nghĩa cô lập và thay đổi trong chính sách đối ngoại với Liên Xô. Như vậy, có thể nói, mốc thời gian cuộc Đại suy thoái diễn ra cũng là mốc thay đổi lớn đối với lịch sử nước Mỹ.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm ba chương:

Chương 1: Hoàn cảnh ra đời của Chính sách mới (New deal)

Chương 2: Quá trình thực hiện Chính sách mới (New deal)

Chương 3: Đánh giá về Chính sách mới (New deal)

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài

    Chủ nghĩa tư bản (CNTB) là một hình thái kinh tế xã hội mới, thay thế hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. Đó là một bước tiến của nhân loại, là một nền văn minh hiện đại mới, có sức sống, nhưng cũng tồn tại những mâu thuẫn trong lòng nú. Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản đã trở thành ngồn gốc của những cuộc khủng hoảng trong quá trình sản xuất trên thế giới. Vì thế, khủng hoảng kinh tế đã trở thành “căn bệnh trầm kha” của chủ nghĩa tư bản. Để tồn tại và phát triển, mỗi lần khủng hoảng là một lần chủ nghĩa tư bản lại tự điều chỉnh và tìm cách thích nghi với hoàn cảnh mới. Từ khủng hoảng, chủ nghĩa tư bản trở nên xơ xác, qua cải cách, đổi mới chủ nghĩa tư bản sống lại, phồn vinh, đó chính là sự tuần hoàn có tính chu kỳ, trở thành quy luật phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa (TBCN) hiện đại. Các cuộc khủng hoảng kinh tế phản ánh những mâu thuẫn trong nội bộ chủ nghĩa tư bản. Những mâu thuẫn đó có thể dẫn đến những cuộc chiến tranh giữa các nước tư bản, thậm chí là chiến tranh thế giới.

    Trong nửa đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phải đối mặt với một cuộc đại khủng hoảng - cuộc đại suy thoái 1929 – 1933, chẳng những tàn phá nền kinh tế mà còn gây ra những hậu quả tai hại về chính trị và xã hội cho chủ nghĩa tư bản, đặt chủ nghĩa tư bản đứng trước nguy cơ sụp đổ!

    Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn ra hầu khắp thế giới TBCN, nhưng ở các nước khác nhau, mức độ và thời gian diễn ra khủng hoảng cũng ít nhiều có sự khác nhau. Mỹ là nước đầu tiên diễn ra khủng hoảng, tiếp theo là sự suy thoái ở các nước tư bản khác, trong đó Đức là nước khủng hoảng diễn ra nặng nề bởi Đức nhận viện trợ từ Mỹ và phụ thuộc vào kinh tế Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất… Trong cuộc khủng hoảng này, số công nhân thất nghiệp lên đến hơn 50 triệu, hàng triệu người không có nhà ở, không có đủ lương thực. Trong bối cảnh đó, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao.

    Mỹ là nước “chõm ngũi” cho cuộc khủng hoảng, nền kinh tế hàng đầu đó cũng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, những biện pháp thông thường của chính quyền Hoover đều không thể khắc phục được và khủng hoảng ngày càng nặng nề. Mỹ cũng là nước điển hình trong việc tìm ra con

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal
  • Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chính sách mới New deal của Franklin D ...

Upload: gianguyen285

📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 4157
Lượt tải: 19

Đảng bộ tỉnh An Giang lãnh đạo thực hiện ...

Upload: dlbquynh

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 532
Lượt tải: 17

Đảng bộ huyện Phú Lương Thái Nguyên lãnh đạo ...

Upload: taitran2008

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 17

Những hạn chế của chính phong trào Tây Sơn ...

Upload: nhatnamcivil

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 2610
Lượt tải: 20

Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ...

Upload: giaduchp

📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 1008
Lượt tải: 16

Đảng bộ huyện Đại Từ Thái Nguyên lãnh đạo ...

Upload: xuanbtt

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 466
Lượt tải: 17

Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết ...

Upload: andythanhmai

📎 Số trang: 185
👁 Lượt xem: 697
Lượt tải: 16

Quá trình hình thành đường lối đổi mới của ...

Upload: haingalove

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 513
Lượt tải: 18

Quá trình hình thành đường lối đổi mới của ...

Upload: queency_2212

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1104
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế đồi ngoại giữa Việt Nam ...

Upload: nhuquynh2611

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 502
Lượt tải: 23

Luận Văn Giáo dục Đổi mới quản lý ngân sách ...

Upload: tannguyentl

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 416
Lượt tải: 16

Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt ...

Upload: thaont1975

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 699
Lượt tải: 21

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal

Upload: mrtran103

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1432
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal Chủ nghĩa tư bản (CNTB) là một hình thái kinh tế xã hội mới, thay thế hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. Đó là một bước tiến của nhân loại, là một nền văn minh hiện đại mới, có sức sống, nhưng cũng tồn tại những mâu thuẫn trong lòng nó. Những docx Đăng bởi
5 stars - 130156 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: mrtran103 - 11/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quá trình thực hiện Chính sách mới New deal