Mã tài liệu: 128845
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Tôn giáo và tín ngưỡng là một bộ phận quan trọng của văn hoá của mỗi dân tộc.Đặc trưng tôn giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thế kỷ XIX trên nhiều mặt là sự tiếp nối truyền thống .có người còn nghi ngờ về sự miêu tả tín ngưỡng tôn giáo dân gian thế kỷ XIX và cho rằng :khó mà có một mặt cắt thời gian để phân biệt cái trước ,cái sau,cái nào là của thế kỷ XIX.Để có sức thuyết phục hơn ,chúng tôi xin lấy một vùng quê được thành lập vào đầu thế kỷ XIX chẳng hạn như các làng x• thuộc huyện Tiền Hải Tỉnh Thái Bình (lập năm 1928)và huyện Kim Sơn tỉnh Nam Hà (lập năm 1929) để miêu tả.
Trước hết chúng tôi thấy ở đây là sự tái lập cách tạo thần truyền thống .thể hiện đầu tiên ở việc thờ cúng tổ tiên .Ngay từ khi mới dựng nhà người ta đ• dành một gian to đẹp nhất ,thường là gian giữa đặt bàn thờ với hương án, bát nhang, bài vị …để thờ cúng ông bà. Rồi sau đó vài ba thế hệ, số lượng con cháu nhiều leen ,người ta lập họ ,lập gia phả xây nhà thờ và đặt ruộng họ .ở Tiền Hải vào những năm 60-70 cả dòng họ Phạm, Trần, Nguyễn, Lê tại các làng Đức cơ, Nguyệt Lũ, Nho Lâm, Thanh Giám đều đ• lập nhà thờ và mua ruộng họ. có thể khẳng định tín ngưỡng phổ biến nhất, đặc trưng nhất của người Việt cho đến hiện nay là thờ cúng tổ tiên mà dân gian vẫn coi là mộ “đạo”.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gắn liền với sự củng cố quan hệ gia đình, họ hàng (1). Quan hệ gia đình, họ hàng vốn là quan hệ tự nhiên theo huyết thống được nhà nước quân chủ phong kiến duy trì, được học thuyết nho giáo cổ vũ khẳng định phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XIX. Chính ở trong thế kỷ này, các hiện tượng làm tộc phả, tộc ước, diễn ca gia phả, lập gia huấn phổ biến ở nhiều nơi so với thế kỷ trước có phần phát triển hơn. Không ít làng có dòng họ là bộ phận quản lý lang: tộc trưởng họ lớn luôn giữ chức vụ lý tưởng, giáp trưởng. Quan hệ gia đình, họ hàng vốn là mối dây ràng buộc,chỗ dựa tinh thần và vật chất của cá nhân, gia đình trong cộng đồng làng xóm trước cuộc sống đầy gian nan vất vả, tai biến rủi ro thường xẩy ra. Đặc biệt trong nhưng năm tháng mới xây dựng gia đình nó càng có ý nghĩa lớn lao, được thiêng liêng hoá, được thần hoá bằng việc thờ cúng nghiêm chỉnh (2). Việc thờ cúng ở Việt Nam là nét chung của nhiều nước Đông á(Trung Quốc,Triều Tiên…) khách quan mà nói đây là loại tín ngưỡng chịu ảnh hưởng của văn hoá Hán.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 854
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 736
👁 Lượt xem: 1031
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 786
⬇ Lượt tải: 16