Tìm tài liệu

Chinh sach doi ngoai cua lien minh Chau Au doi voi khu vuc Dong Bac A tu nam 1990 den nam 2005

Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005

Upload bởi: cuongckal

Mã tài liệu: 297368

Số trang: 85

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,786 Kb

Chuyên mục: Lịch sử

Info

MS:LVLS LSTG001

SỐ TRANG: 85

TRƯỜNG:ĐHSP TPHCM

NGÀNH: LỊCH SỬ

CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

NĂM: 2008

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trước đây, trong quá trình phát triển của mình, Ủy ban châu Âu (EC) và các nước thành viên đã

từng là nơi cung cấp viện trợ (ODA) lớn thứ hai cho châu Á. Tuy nhiên, do phải tập trung thực hiện

quá trình liên kết kinh tế nội bộ khối, do sự bức xúc trước các công việc đối với Trung và Đông Âu

nên EU vẫn chưa chú trọng đến việc phát triển các mối quan hệ Âu – Á. Do đó , châu Á không có vị

trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của EU và EU cũng chưa có một chính sách rõ ràng với vùng

châu lục rộng lớn này. Điều đó được thể hiện cụ thể thông qua việc từ năm 1988 đến năm 1993 EC

chỉ ký một hiệp định duy nhất với Nhật Bản ở khu vực này.

Từ giữa những năm của thập kỷ 90, thái độ của EU đối với châu lục này đã thay đổi vì nhiều lý

do:

Một là, trước sự phát triển năng động của châu Á, EU đã thức tỉnh khi cảm thấy có thể bị “lỡ

chuyến tàu châu Á” nếu không kịp thời hành động.

Hai là, do bối cảnh toàn cầu hóa nên quan hệ giữa các nước và các khối nước trên thế giới diễn

ra mạnh mẽ, đặc biệt là mối quan hệ giữa EU – một tổ chức của châu Âu, một trong ba trung tâm kinh

tế tài chính lớn của thế giới với Đông Bắc Á – một khu vực gồm những nước có dân số đông, địa

chính trị quan trọng, có nền kinh tế phát triển và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, chính trị thế

giới.

Vì vậy, ngay lập tức, EU đã công bố “Chiến lược mới đối với châu Á”.

Qua phần trình bày của luận văn về chính sách đối ngoại của EU đối với khu vực Đông Bắc Á,

tôi hy vọng sẽ thể hiện được mục tiêu chiến lược mới của EU đối với khu vực này.

Với quá trình hội nhập hiện nay, không có một nước nào có thể đứng ngoài quá trình vận động

chung mang tính toàn cầu, kể cả Việt Nam. Vì vậy, để nhanh chóng hòa nhập, chúng ta cần phải hiểu

rõ những cơ hội và thách thức được tạo ra để có thể nắm bắt một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Với suy nghĩ ấy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài luận văn cho mình là “Chính sách đối ngoại của Liên

minh châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005” nhằm tiếp cận và có cái nhìn

tổng thể với những cơ hội và thách thức được đặt ra cho các nước trong khu vực đang được đánh giá

là phát triển và năng động nhất trên thế giới hiện nay.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Từ trước đến nay, vấn đề quan hệ EU và các nước thuộc khu vực Đông Bắc Á đã được nhiều

nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhưng các bài viết thường được trình bày dưới dạng những bài viết

ngắn đăng trên các báo hoặc các tạp chí nghiên cứu chuyên ngành. Đặc điểm chung của các bài viết này thường là phân tích mối quan hệ một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực nhưng chỉ ở một quốc gia

trong khu vực Đông Bắc Á (như EU – Nhật Bản, EU – Hàn Quốc, EU – Trung Quốc) hoặc là những

bài viết mang tính trình bày tổng thể về mối quan hệ giữa EU và châu Á, trong đó có đề cập tới mối

quan hệ giữa EU và khu vực Đông Bắc Á.

Ở dạng thứ nhất, chúng ta có thể thấy ở các bài viết như “Quan hệ Trung Quốc – Liên minh

châu Âu từ 2003 đến 2005: động lực và triển vọng” của Ths. Nguyễn Thị Thu Hoài (Đại học Sư phạm

Hà Nội) viết về mối quan hệ Trung Quốc – Liên minh châu Âu đã hình thành một xung lực phát triển

tương tác mạnh mẽ, cả về bề rộng và chiều sâu tạo thành một mối “quan hệ đối tác chiến lược toàn

diện” giữa Liên minh châu Âu và Trung Quốc trong tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 3 (2007); hoặc bài

“Quan hệ EU – Nhật Bản từ năm 90 trở lại đây” của Nguyễn Thanh Lan (Viện nghiên cứu châu Âu)

trong tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 7 (2007) viết về mối quan hệ EU và Nhật Bản ở thời điểm kết

thúc cuộc chiến tranh lạnh cùng với những thay đổi trong mối quan hệ với Mỹ và sự phụ thuộc lẫn

nhau ngày càng nhiều trong điều kiện toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cả Liên minh châu Âu và Nhật Bản

đều đang từng bước thắt chặt quan hệ để xác lập vị trí của mình trong trật tự thế giới mới.

Ở dạng thứ hai, chúng ta có thể thấy ở bài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 4

(2003) của GS. TS. Bùi Huy Khoát với nhan đề “Chiến lược châu Á mới của EU và vai trò của

ASEM”. Bài viết nêu lên sự tất yếu của quá trình xác lập mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu và châu

Á trong bối cảnh mới cùng với “chất xúc tác” ASEM. Bài viết của Ths. Hoàng Minh Hằng (Viện

nghiên cứu Đông Bắc Á) trong tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 6 (2004) với tựa đề

“Triển vọng hợp tác Á – Âu: nhìn từ các nước Đông Bắc Á” cũng đã trình bày về hướng phát triển của

mối quan hệ Á – Âu, trong đó đặc biệt là mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu và Đông Bắc Á thông

qua Diễn đàn hợp tác Á – Âu.

Ngoài ra, trong một số sách tuy nội dung không trình bày về mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu và các

nước Đông Bắc Á nhưng cũng có mảng đề cập tới vấn đề này như: tác phẩm “Liên minh châu Âu trong thương

mại toàn cầu” của GS. TS. Bùi Huy Khoát; tác phẩm “Các khối kinh tế và mậu dịch thế giới” của TS. Võ Đại

Lược, TS. Nguyễn Kim Ngọc; tác phẩm “Điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong

bối cảnh quốc tế mới” của Nguyễn Xuân Thắng; …

Do đó, điều kiện thuận lợi của tôi là có được một khối lượng thông tin lớn để thực hiện luận

văn, nhưng mặt khác, cái khó của tôi lại là việc làm sao cho bài viết thể hiện được cái riêng của mình.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu đối với các nước Đông Bắc Á từ năm 1990 đến

năm 2005. * Phạm vi nghiên cứu:

Giới hạn về mặt không gian là: Liên minh châu Âu với 15 thành viên.

Giới hạn về mặt thời gian là: từ năm 1990 đến năm 2005 (Kể từ sau chiến tranh lạnh chấm

dứt, đến sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta và kết thúc là Diễn đàn Hợp tác Á – Âu lần thứ 5).

4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện tốt luận văn, tôi sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành:

Phương pháp lịch sử: dựng lại toàn cảnh việc Liên minh châu Âu từng bước thực hiện các

chính sách của mình đối với Đông Bắc Á.

Phương pháp Logic: đi sâu vào bản chất của các chính sách mà Liên minh châu Âu thực hiện ở

Đông Bắc Á.

Phương pháp so sánh: chỉ ra sự khác nhau trong việc thực hiện các chính sách của Liên minh

châu Âu đối với Đông Bắc Á trong mỗi thời kỳ; sự khác biệt trong chính sách của Liên minh

châu Âu đối với Đông Bắc Á và Đông Nam Á cũng như các khu vực khác.

Phương pháp định lượng: sử dụng các con số cho thấy tính chính xác và thuyết phục của những

nhận định.

Ngoài ra, tôi còn sử dụng các phương pháp liên ngành như:

Phương pháp nghiên cứu của Khoa học Quan hệ Quốc tế: Phương pháp phân tích, so sánh, định

lượng trong Quan hệ Quốc tế.

5. Những đóng góp mới của luận văn

Trên cơ sở trình bày những biến động của lịch sử thế giới và nhu cầu phát triển nội tại của Liên

minh châu Âu, luận văn làm rõ nguồn gốc hình thành đường lối đối ngoại của Liên minh châu

Âu đối với khu vực Đông Bắc Á.

Luận văn phục dựng lại toàn cảnh chính sách đối ngoại, đặc biệt là chính sách hướng về châu Á

của Liên minh châu Âu.

Luận văn bước đầu đưa ra những nhận xét, đánh giá về chính sách đối ngoại của Liên minh châu

Âu đối với khu vực Đông Bắc Á nói riêng và với châu Á nói chung, từ đó rút ra những bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam.

6. Bố cục của luận văn: gồm các phần

Mở Đầu Chương 1. Tổng quan về Liên minh châu Âu và khu vực Đông Bắc Á.

Chương 2. Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu đối với các nước Đông Bắc Á.

Chương 3. Những nhận xét, đánh giá bước đầu và triển vọng của quan hệ giữa Liên minh châu Âu và

các nước Đông Bắc Á.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lụ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005
  • Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean ...

Upload: thienduong46

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 965
Lượt tải: 18

Chính sách đối ngoại của việt nam với asean ...

Upload: trungkien2000

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 489
Lượt tải: 19

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: duyhung9999

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 626
Lượt tải: 17

Những cơ sở cho việc đổi mới tư duy trong ...

Upload: kynguyendesign

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 574
Lượt tải: 19

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nam Tư ...

Upload: nothing191011

📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 948
Lượt tải: 16

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: vonhuduyd07vt

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 577
Lượt tải: 16

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: bototTBN

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: quynhanh8388

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: hanhfog

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam ...

Upload: linhhoangba

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 338
Lượt tải: 16

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa ...

Upload: saobangbk171

📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 525
Lượt tải: 16

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa ...

Upload: parksanu

📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 589
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu ...

Upload: cuongckal

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 561
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005 MS:LVLS LSTG001 SỐ TRANG: 85 TRƯỜNG:ĐHSP TPHCM NGÀNH: LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI NĂM: 2008 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trước đây, trong quá trình phát triển của mình, Ủy ban châu Âu (EC) và các nước thành viên đã từng là nơi cung cấp pdf Đăng bởi
5 stars - 297368 reviews
Thông tin tài liệu 85 trang Đăng bởi: cuongckal - 07/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 07/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Chính sách đối ngoại của liên minh Châu Âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005