Tìm tài liệu

Am Lich va Lich Am Duong

Âm Lịch và Lịch Âm Dương

Upload bởi: vanoanh10480

Mã tài liệu: 128290

Số trang: 5

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Lịch sử

Info

Trờn thế giới căn cứ vào cỏch tớnh lịch người ta chia ra làm 3 loại lịch: (1) Lịch Âm (Lunar Calendar) là loại lịch chỉ căn cứ vào chuyển động của mặt trăng làm cơ sở định ra năm thỏng, (2) Lịch Dương (Solar Calendar) tức là chỉ dựa vào mặt trời để định ra năm thỏng, (3) Lịch Âm-Dương (Lunisolar Calendar) thỡ dựa vào cả mặt trăng, lẫn mặt trời để tớnh năm thỏng.

+ Loại lịch thứ nhất, hoàn toàn bỏ qua mặt trời, chỉ dựa vào mặt trăng là lịch của cỏc nước Hồi giỏo. Do đú trung bỡnh một năm của người Hồi Giỏo chậm khoảng 11,5 ngày so với người phương Tõy và nếu bạn sống ở một nước Hồi Giỏo (VD: Iraq) thỡ sau khoảng 30 năm bạn lại bị “già” thờm một tuổi dự số ngày hớt khớ trời so với người bạn sinh cựng ngày ở phương Tõy là như nhau.

+ Loại thứ hai: Dương Lịch thỡ quỏ quen thuộc với chỳng ta, lấy sự chuyển động trỏi đất quanh mặt trời làm cơ sở tớnh năm. Một chu kỳ chuyển động như vậy của trỏi đất là 365,242199 ngày, tức là sấp xỉ 365 ẳ ngày, và do đú để chớnh xỏc người ta đặt một năm thường là 365 ngày và cứ 4 năm người ta lại cộng thờm một ngày (29-2) để thành năm nhuận với 366 ngày. Nhưng như vậy, cỏc bạn cú thể tớnh toỏn ra, thỡ lại dư ra “chỳt xớu”. Vỡ thế để cho khớp, người ta qui định những năm cú hai số cuối là 00 (như năm 1900) sẽ khụng là năm nhuận ngoại trừ những năm chia hết cho 400 (như năm 2000). Mặc dự chi ly trong tớnh toỏn đến vậy nhưng trung bỡnh mỗi năm dương lịch vẫn cũn dư ra 29 giõy và khoảng 3000 năm nữa cú thể sẽ cú một năm nhuận “đặc cỏch”.

Phương Tõy cú hai sự kiện lớn liờn quan đến Lịch đú là (1) vào thế kỷ I trước cụng nguyờn, Julius Caesar đặt ra lịch Julius (tiếng Anh là Julian Calendar - cũn gọi là lịch cũ) và (2) ngày 14 thỏng 10 năm 1582 phương Tõy bắt đầu chuyển sang sử dụng lịch mới, lịch Gregorius (Gregorian Calendar). Lịch Julius tớnh 365 ngày cho năm thường và 366 ngày cho năm nhuận và hoàn toàn khụng tớnh đến khoản “dư ra chỳt xớu” trờn. Do nhiều biến cố lịch sử, phần lớn do chủ quan/tớnh toỏn sai của cỏc nhà chiờm tinh học) nờn khi ỏp dụng lịch Gregorius năm 1582, tõy lịch phải cộng thờm 10 ngày mới khớp với chu kỳ mặt trời. Riờng cỏc nước Anh-Mỹ phải đến năm 1753 lịch Gregorius mới được sử dụng chớnh thức và nước Nga ỏp dụng sau cỏch mạng thỏng 10 – 1917.

+ Loại lịch thứ ba: chớnh là loại õm lịch chỳng ta đang dựng, mà gọi một cỏch chớnh xỏc phải là lịch Âm – Dương (lunisolar calendar). Lịch của người Trung Hoa (mà sau này được tất cả cỏc nước xung quanh như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiờn và Mụng Cổ lấy làm lịch chớnh thức), lấy chu kỳ chuyển động của mặt trăng để tớnh thỏng (nờn thỏng gọi là Nguyệt), nhưng lại dựng chu kỳ của mặt trời để tớnh năm và cỏc tiết khớ như Lập Xuõn, Vũ Thủy, Kinh Trập… Sở dĩ phải làm như vậy vỡ Trung Quốc là một nước nụng nghiệp trồng lỳa nước và phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Việc tớnh toỏn chớnh xỏc chuyển động của mặt trăng và đặc biệt là mặt trời cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong xỏc định mựa vụ để đạt kết quả tối ưu.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Âm Lịch và LịchÂm - Dương

     

    “Tết âm lịch là ngày lễ lớn của một phần tư dân số trên thế giới, tuy nhiên, có rất ít người biết cách tính ra ngày này. ”

    GS. Helmer Aslaksen – NationalUniversity of Singapore

     

     

    Tôi xin mở đầu bằng mt trích dẫn nói về Âm Lịch của giáo sư khoa toán trường ĐH Quốc Gia Singapore - Helmer Aslaksen, người đã có nhiều nghiên cứu sâu sắc về âm lịch, để nói lên sự khó khăn trong các phép tính ra lịch của người Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mông Cổ. Vậy câu hỏi đặt ra là thế giới có bao nhiêu loại lịch, căn cứ vào đâu để làm lịch và tại sao người Trung Hoa lại có một loại lịch phức tạp đến thế?

     

    1.Các loại lịch trên thế giới:

     

    Trên thế giới căn cứ vào cách tính lịch người ta chia ra làm 3 loại lịch: (1) Lịch Âm (Lunar Calendar) là loại lịch chỉ căn cứ vào chuyển động của mặt trăng làm cơ sở định ra năm tháng, (2) Lịch Dương (Solar Calendar) tức là chỉ dựa vào mặt trời để định ra năm tháng, (3) Lịch Âm - Dương (Lunisolar Calendar) thì dựa vào cả mặt trăng, lẫn mặt trời để tính năm tháng.

     

    + Loại lịch thứ nhất, hoàn toàn bỏ qua mặt trời, chỉ dựa vào mặt trăng là lịch của các nước Hồi giáo. Do đó trung bình một năm của người Hồi Giáo chậm khoảng 11, 5 ngày so với người phương Tây và nếu bạn sống ở một nước Hồi Giáo (VD: Iraq) thì sau khoảng 30 năm bạn lại bị “già” thêm một tuổi dù s ngày hít khí trời so với người bạn sinh cùng ngày ở phương Tây là như nhau.

     

    + Loại thứ hai: Dương Lịch thì quá quen thuộc với chúng ta, lấy sự chuyển động trái đất quanh mặt trời làm cơ sở tính năm. Một chu kỳ chuyển động như vậy của trái đất là 365, 242199 ngày, tức là sấp xỉ 365 ẳ ngày, và do đó để chính xác người ta đặt một năm thường là 365 ngày và cứ 4 năm người ta lại cộng thêm một ngày (29-2) để thành năm nhuận với 366 ngày. Nhưng như vậy, các bạn có thể tính toán ra, thì lại dư ra “chỳt xớu”. Vì thế để cho khớp, người ta qui định những năm có hai số cuối là 00 (như năm 1900) sẽ không là năm nhuận ngoại trừ những năm chia hết cho 400 (như năm 2000). Mc dù chi ly trong tính toán đến vậy nhưng trung bình mỗi năm dương lịch vẫn còn dư ra 29 giây và khoảng 3000 năm nữa có thsẽ có một năm nhuận “đặc cỏch”.

     

    Phương Tây có hai sự kiện lớn liên quan đến Lch đó là (1) vào thế kỷ I trước công nguyên, Julius Caesar đặt ra lịch Julius (tiếng Anh là Julian Calendar - còn gọi là lịch cũ) và (2) ngày 14 tháng 10 năm 1582 phương Tây bắt đầu chuyển sang sử dụng lịch mới, lịch Gregorius (Gregorian Calendar). Lịch Julius tính 365 ngày cho năm thường và 366 ngày cho năm nhuận và hoàn toàn không tớnhđến khoản “dư ra chút xíu” trên. Do nhiều biến cố lịch sử, phần lớn do chủ quan/ tính toán sai của các nhà chiêm tinh học) nên khi áp dụng lịch Gregorius năm 1582, tây lịch phải cộng thêm 10 ngày mới khớp với chu kỳ mặt trời. Riêng các nước Anh - M phảiđến năm 1753 lch Gregorius mi được s dng chính thc và nước Nga áp dng sau cách mng tháng 10 – 1917.

     

    + Loại lịch thứ ba: chính là loại âm lịch chúng ta đang dùng, mà gọi một cách chính xác phải là lịch Âm – Dương (lunisolar calendar). Lịch của người Trung Hoa (mà sau này được tất cả các nước xung quanh như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên và Mông Cổ lấy làm lịch chính thức), lấy chu kỳ chuyển động của mặt trăng để tính tháng (nên tháng gọi là Nguyệt), nhưng lại dùng chu kỳ của mặt trời để tính năm và các tiết khí như Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập… Sở dĩphải làm như vậy vì Trung Quốc là một nước nông nghiệp trồng lúa nước và phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Việc tính toán chính xác chuyển động của mặt trăng và đặc biệt là mặt trời có ý nghĩa hết sức quan trọng trong xác định mùa vụ để đạt kết quả tối ưu.

     

    Đây chính là cội nguồn của sự phức tạp trong việc tính toán năm tháng âm lịch. Chu kỳ chuyển động của mặt trăng vì chịu nhiều tác động của các hành tinh khác nên không đều. Do đó, tháng âm lịch khi thì 29 ngày, khi thì 30 ngày, tựy theo nhp chuyn động của “Chị Hằng” đỏng đảnh và riêng việc tính toán điều này đã đòi hỏi nhiều phép tính toán học phức tạp (các bn có th tham kho các phép tính này đều có trong sourcecode của thư vin VietnameseCalendarLib của tôi).

     

    Vấn đề tiếp theo là do tháng âm lịch ngắn hơn tháng dương lịch nên để đuổi kịp (một cách tương đối) chu kỳ mặt trời, cứ 2 hoặc 3 năm, người ta lại phải cng thêm một tháng th 13 vào – đó là tháng nhun và tháng này luôn có cùng tên vi tháng trước nó. Người xưa đặt ra qui luật để tính tháng nhuận như sau:

     

    * Qui - tắc 1: Tháng nhuận của âmlịch là tháng không có ngày bắt đầu một trung khí (tức là có các tiết khí gia mùa như Xuõn Phõn, H Chí…) * Qui - tắc 2: Ngày Đông Chí phải nằm trong tháng mười một âm lịch (qui tắc chủ yếu). * Qui - tắc 3: Không đặt nhuận ở 3 tháng kế tiếp là tháng Mười Một, tháng Chạp và tháng Giêng.

    * Qui-tắc 2: Ngày Đông Chí phải nằm trong tháng mười một âm lịch (qui tắc chủ yếu).

    * Qui-tắc 3: Không đặt nhuận ở 3 tháng kế tiếp là tháng Mười Một, tháng Chạp và tháng Giêng.

     

    Các qui tắc trên hiện đã lạc hậu vì theo các tính toán của máy tính thì năm 2034 (tức năm Quí Sửu) sẽ có nhuận vào tháng Mười Một. Các bạn có thể tham khảo nghiên cứu của GS. Helmer Aslaksen tại trang web http://www.math.nus.edu.sg/aslaksen/calendar/ để tìm hiểu thêm về vấn đề này.

    2.Sự khác biệt giữa lịch Việt Nam cải cách và lịch Trung Quốc.

     

    “Phần này tính căn cứ theo quyết định số 121/ CP ngày 8 - 8 - 1967 của Hội Đồng Chính Phủ. Đã tính tất cả 792 ngày tiết và 408 tháng âm lịch, trong đó có 217 tháng đủ, 191 tháng thiếu, 12 tháng nhuận. Trong thời gian 33 năm sắp tới trên thế giới sẽ xảy ra 73 nhật thực và 48 nguyệt thực: — nước ta sẽ trông thấy 10 nhật thực và 29 nguyệt thực. Ngày tháng âm lịch trong thời gian nói trên

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Âm Lịch và Lịch Âm Dương
  • Âm Lịch và Lịch Âm Dương
  • Âm Lịch và Lịch Âm Dương
  • Âm Lịch và Lịch Âm Dương
  • Âm Lịch và Lịch Âm Dương

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Mối quan hệ Đông Dương và ASEAN 1975 1992 ...

Upload: linhtinhxd5

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 605
Lượt tải: 16

YAMAMOTO Và Những Trận Đánh Lịch Sử Trên ...

Upload: andangvn

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 940
Lượt tải: 23

Mối quan hệ của Lê Hoàn và Dương Vân Nga ...

Upload: angie_yeuvn

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 16

Fidel cuộc đối đầu 10 đời Tổng Thống Mỹ và ...

Upload: chient32

📎 Số trang: 612
👁 Lượt xem: 742
Lượt tải: 16

Nhân vật lịch sử và giai thoại

Upload: thuvienso2004

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 482
Lượt tải: 16

Lịch sử và văn hóa Ấn Độ

Upload: nguyenvinhtrung

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1001
Lượt tải: 16

Lịch sử và văn hóa Ấn Độ 1

Upload: luuchinhnghia

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 648
Lượt tải: 16

Lịch sử Việt Nam Vấn đề dạy và học lịch sử

Upload: hoangdinhlinhyb

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 381
Lượt tải: 17

Lịch sử Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu ...

Upload: fsdafsa_fds

📎 Số trang: 151
👁 Lượt xem: 554
Lượt tải: 21

Âm Mưu Thâm Hiểm Của Giới Cầm Quyền Bắc Kinh

Upload: bacbaphitay

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 615
Lượt tải: 16

Lịch sử và văn hóa chămpa, phù nam

Upload: motsach1804

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 1323
Lượt tải: 16

LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA PHÙ NAM 1

Upload: nguoicodon2992001

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 728
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Âm Lịch và Lịch Âm Dương

Upload: vanoanh10480

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 642
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Âm Lịch và Lịch Âm Dương Trờn thế giới căn cứ vào cỏch tớnh lịch người ta chia ra làm 3 loại lịch: (1) Lịch Âm (Lunar Calendar) là loại lịch chỉ căn cứ vào chuyển động của mặt trăng làm cơ sở định ra năm thỏng, (2) Lịch Dương (Solar Calendar) tức là chỉ dựa vào mặt trời để docx Đăng bởi
5 stars - 128290 reviews
Thông tin tài liệu 5 trang Đăng bởi: vanoanh10480 - 11/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Âm Lịch và Lịch Âm Dương