Tìm tài liệu

Giang luan duy bieu hoc

Giảng luận duy biểu học

Upload bởi: hatrongtuceo

Mã tài liệu: 198348

Số trang: 174

Định dạng: pdf

Dung lượng file:

Chuyên mục: Văn hóa nghệ thuật

Info

Tụng đây có nghĩa là một bài kệ, tiếng phạn là Karika. Ngũ thập tụng là năm mươi. Duy biểu là tên mới của Duy Thức. Có hai tiếng Phạn có thể dịch thành thức. Tiếng thứ nhất là vijnana, tiếng thứ hai là vijnapti. Tiền từ vi có nghĩa là phân biệt, xét đoán, nhận thức. Bất cứ chữ nào có chữ vi ở đầu đều có nghĩa như vậy. Ví dụ như tàng thức dịch là alayavijnana. Chữ thứ hai là vijnapti có thể dịch là thức, cũng có thể dịch là biểu. Chữ biểu có thể dịch là manifestations, perceptions, announcing. Vijnapti. Cũng có tiền từ vi nên cũng có nghĩa là phân biệt. Perception là phân biệt. Thầy Huyền Trang (thế kỷ thứ bảy) dịch vijnana là thức mà vijnapti cũng dịch là thức. Nhưng bây giờ trong giới Phật học thích dịch vijnapti là Biểu Biệt. Biệt này có nghĩa là phân biệt. Vì là phân biệt nên dịch là perceptions. Biểu là biểu hiện cho mình thấy. Ví dụ như cái giận của mình, nó luôn có hạt giống trong tâm của mình, thức hay ngũ mình đều mang theo hạt giống đó trong tâm, nhưng mà nó chưa biểu hiện. Chỉ khi nào có cơ hội, có điều kiện thì mới đùng đùng nổi giận, nổi tam bành lục tặc lên. Khi đó gọi là Biểu.

Khi mà vật chất hình tướng, biểu hiện ra rồi thì gọi làvijnaptirupa, gọi là Biểu sắc. Sắc đây là màu sắc, hình dáng: form. Sắc cũng có nghĩa là năng lượng: energy. Ví dụ khi mình đẩy xe ba gác thì cái xe là sắc, mà con người đẩy xe cũng là sắc, và sức lực, năng lượng cố gắng đẩy xe cũng là sắc. Mình thấy rõ ràng ba cái: cái xe, thân thể mình và năng lượng đẩy xe đều là sắc. Cái năng lượng có sẵn trong mình nên chưa đẩy xe nên chưa thấy. Và khi mình đẩy xe thì thấy sức mạnh của chàng trai hay cô gái đó. Khi nó biểu hiện cho mình thấy thì gọi nó là biểu sắc (vijnaptirupa). Ví dụ sau khi mình thọ nhận giới đặc biệt các giới lớn hoặc Tiếp Hiện. Trước một đại chúng đông đảo với hội đồng truyền giới, vừa thọ xong giới mình thấy một nguồn năng lượng lớn trong mình, mình biết là có giới thể, bắt đầu trở thành một người khác, không phải là khác hẳn nhưng mình biết có một nguồn năng lượng mới ở trong. Hay là mới thọ giới Sa di ni, mình mới cạo đầu, có mười giới, thì trở thành người xuất gia, và có một nguồn năng lượng dồi dào, nguồn năng lượng của sơ tâm (beginner’s mind) mạnh lắm. Nhìn vào con mắt mình ai cũng thấy sáng ra. Cái dáng đi mình cũng vậy, đôi khi nó biểu hiện. Người ta thấy được nguồn năng lượng trong người mới thọ giới. Đó gọi là Giới thể.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Giảng luận duy biểu học
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học
  • Giảng luận duy biểu học

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tướng học khảo luận

Upload: thuyltrung

📎
👁 Lượt xem: 444
Lượt tải: 16

Tướng Học Khảo Luận 1

Upload: coca_cola8876

📎 Số trang: 465
👁 Lượt xem: 472
Lượt tải: 16

Lý luận văn học so sánh

Upload: toitamthuong

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 554
Lượt tải: 17

Giảng pháp luân lưu tại bắc mỹ Hán Việt

Upload: schweinsteiger58

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 382
Lượt tải: 16

Giảng pháp luân lưu tại bắc mỹ Tiếng Việt

Upload: goseedo

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 469
Lượt tải: 16

Tư duy thông minh

Upload: tihon191817

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 453
Lượt tải: 20

Bản chất của phạm trù cái đẹp trong mỹ học ...

Upload: tieuphungluc45

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1035
Lượt tải: 18

Tư Duy Là Tồn Tại

Upload: phucloiftu

📎 Số trang: 582
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

Thiền luận

Upload: quangnguyen

📎 Số trang: 778
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 16

Trung luận

Upload: lamtrinhthanh

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 492
Lượt tải: 16

Kinh Duy Ma Cật Việt dịch

Upload: nhn108

📎 Số trang: 327
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 16

Kinh Duy Ma Cật Hán Việt

Upload: mailan243

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 519
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giảng luận duy biểu học

Upload: hatrongtuceo

📎 Số trang: 174
👁 Lượt xem: 519
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật
Giảng luận duy biểu học Tụng đây có nghĩa là một bài kệ, tiếng phạn là Karika. Ngũ thập tụng là năm mươi. Duy biểu là tên mới của Duy Thức. Có hai tiếng Phạn có thể dịch thành thức. Tiếng thứ nhất là vijnana, tiếng thứ hai là vijnapti. Tiền từ vi có nghĩa là phân biệt, pdf Đăng bởi
5 stars - 198348 reviews
Thông tin tài liệu 174 trang Đăng bởi: hatrongtuceo - 04/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 04/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giảng luận duy biểu học