Mã tài liệu: 287669
Số trang: 9
Định dạng: zip
Dung lượng file: 60 Kb
Chuyên mục: Văn hóa nghệ thuật
I. BẢN CHẤT PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI 1
I.1. Đặc trưng thời đại 1
I.1. Đặc trưng thời đại
Vào thời kỳ Hy lạp - La mã cổ đại thương nghiệp đã xuất hiện và phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Sự phát triển của kinh tế đã dẫn tới sự phân hóa xã hội sâu sắc, xã hội có sự phân chia đẳng cấp và giàu nghèo. Tư tưởng về tư hữu và chế độ tư hữu xuất hiện, cùng với nó là sự xuất hiện của ý thức cá nhân con người trong tư duy của người Hy lạp - La mã cổ đại.
Trong lao động đã có sự phân công rõ ràng, đó là việc thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Sự phân công trong lao động, trong đó đặc biệt là việc lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay đã làm xuất hiện trong xã hội một tầng lớp chuyên lao động trong lĩnh vực tư tưởng, trí óc. Đây chính là cơ sở xã hội cho sự ra đời của những tri thức khoa học, triết học, mỹ học.
Ở thời Hy lạp - La mã cổ đại, mặc dù còn sơ khai nhưng các thành tựu khoa học của toán học, vật lý học, thiên văn học… đã góp phần không nhỏ và là cơ sở khoa học cho các triết gia, các nhà khoa học nói riêng, và người Hy lạp - La mã cổ đại nói chung lí giải cho các hiện tượng tự nhiên, vấn đề bản nguyên của thế giới…, đưa thế giới quan của người Hy lạp - La mã bước ra khỏi thế giới quan thần thoại đã tồn tại từ thời nguyên thủy.
Thời Hy lạp - La mã, nhà nước đã xuất hiện dưới hình thức các thành bang. Mỗi thành bang chính là một thành thị, thể chế chính trị theo hai dạng là cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc (tiêu biểu là hai thành bang Spac và Aten). Với thể chế chính trị như thế đã làm cho chế độ chiếm hữu nô lệ và bóc lột ở Hy lạp - La mã cổ đại không đến mức quá khắc nghiệt, đồng thời tạo điều kiện cho cá nhân con người khẳng định trí tuệ và bản lĩnh của bản thân.
I.2. Quan điểm triết học của một số triết gia tiêu biểu thời Hy lạp - La mã cổ đại 2
I.3. Quan điểm mỹ học của một số triết gia tiêu biểu thời kì Hy lạp - La mã cổ đại 3
I.4. Bản chất của phạm trù cái đẹp thời Hy lạp - La mã cổ đại 6
II. BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT THỜI HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 870
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 885
⬇ Lượt tải: 29
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1119
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 4170
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 809
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1033
⬇ Lượt tải: 18