Tìm tài liệu

Gia tri va han che cua Phat giao trong phuong phap tu duy cua nguoi Viet Nam

Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam

Upload bởi: info

Mã tài liệu: 143899

Số trang: 15

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Đông phương học

Info

Phật giáo là một tôn giáo. Vì vậy nó có những thiếu sót, những tiêu cực về mặt khoa học và nhân sinh quan. Song với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận thức rõ những yếu tố tích cực trong tư tưởng Phật giáo. Trong lịch sử và cho đến ngày nay, Phật giáo là tôn giáo duy nhất chống lại thần quyền. Trong những tư tưởng của nó có những yếu tố duy vật và biện chứng. Đạo Phật là tiếng nói chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát con người khỏi những bi kịch của cuộc đời. Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác ái cho mọi người như là những tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xã• hội. Những giá trị đạo đức của Phật giáo đã đưa nó lên thành một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới ( Thiên chúa giáo, Hồi giáo và Phật giáo).

Phật giáo vào nước ta từ những năm đầu công nguyên. Phật giáo đã phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam. Từ đó hình thành nhiều phái Phật giáo Việt Nam như : Phái Tini Đa lưu chi, phái Thảo đường, phái Trúc lâm (Yên tử) ... ảnh hưởng của nó khá toàn diện: Phật giáo trở thành quốc giáo ở các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập và bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững nền độc lập dân tộc. Phật giáo có công trong việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc. Trong đó có nhiều vị tăng thống, thiền sư, quốc sư có đức độ tài năng giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu... Bản chất từ bi hỉ xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân và tầng lớp vua quan vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, vì nước vì dân.

Vào thời kỳ cực thịnh, Phật giáo là nền tảng tư tưởng trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn học, giáo dục, khoa học, kiến trúc, hội hoạ... Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế của Việt Nam phần lớn được xây dựng vào thời kỳ này. Từ cuối thế kỷ XIII cho đến nay, Phật giáo không còn là "quốc giáo" nữa nhưng những tư tưởng tích cực của nó vẫn còn là nguồn sống tinh thần của nhân dân ta và cần được giữ gìn và phát huy.

Nội dung tiểu luận:

Chương I: Phật giáo, một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc.

Chương II: Phật giáo là một nhu cầu tinh thần của người Việt Nam trong lịch sử

Chương III: Phật giáo trong thế giới quan của người Việt Nam

Chương IV:Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    CHƯƠNG I

    PHẬT GIÁO, MỘT HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO

    VÀ TRIẾT HỌC CỦA DÂN TỘC.

                  Sù giao lưu giữa các quốc gia trong mét khu vực đã phá vỡ cái thế riêng biệt của tâm lý, tư tưởng trong từng dân tộc làm cho tâm lý và tư tưởng đó hoà vào cái chung của khu vực. Việt Nam còng ở trong mét quá trình như thế. Theo chân các nhà buôn, nhà truyền giáo Ên Độ, Phật giáo vào nước ta vào khoảng thế kỷ thứ I và thứ II sau công nguyên. Sau đó, nối gót người Ên Độ các nhà Phật giáo Bắc tông vào. Rồi những người tìm đường sang Trung Quốc, Ên Độ học Phật trở về cũng tiếp tục truyền bá Phật giáo. Bằng những con đường khác nhau đó, Phật giáo, một tôn giáo chung của nhiều nước Nam Á và Đông Nam Á lóc bấy giờ cũng tìm được chỗ đứng ở Việt Nam.

                  Nhưng Phật giáo có nguồn gốc ở xã hội Ên Độ cổ đại vốn mang trong mình những đặc điểm của tư tưởng và tôn giáo, của con người và xã hội của quá khứ và hiên tại Ên Độ lúc bấy giờ. Có những điều không phù hợp với con người và xã hội Việt Nam đương thời. Vì vậy để phát triển được ở Việt Nam, Phật giáo phải trải qua mét quá trình:

                  1,Vào giai đoạn đầu của thời kỳ truyền bá Phật giáo vấp phải sự phản ứng của các tín ngưỡng cổ truyền của người Việt Nam, của tục thê phông tổ tiên, của lệ cúng bái thổ công và các thói quên thờ cúng thành hoàng.. . Người Việt Nam mang các tín ngưỡng trên không khỏi ngỡ ngàng trước Phật giáo. Họ đã xa lánh, thậm trí chê bai, đả kích.

    14

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam
  • Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong ...

Upload: neverstoprunning

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 617
Lượt tải: 16

Những giá trị và hạn chế của phật giáo ảnh ...

Upload: rose_crystal_85

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 643
Lượt tải: 17

Phật giáo trong thế giới quan của người việt ...

Upload: thaomeomeo

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 644
Lượt tải: 17

Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống của ...

Upload: alofun4u

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 890
Lượt tải: 21

Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến xã hội và ...

Upload: sacdaigia

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 719
Lượt tải: 16

Nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến ...

Upload: nguyenducminh9187

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 820
Lượt tải: 19

Pháp gia và tư tưởng pháp gia trong nghiệp ...

Upload: jumparoundboy

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 488
Lượt tải: 17

Ảnh hưởng phật giáo trong đời sống người việt

Upload: lientranck

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 542
Lượt tải: 16

Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh ...

Upload: misathuy

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 804
Lượt tải: 16

Phật giáo trong mối quan hệ với lịch sử tư ...

Upload: kid7484

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 651
Lượt tải: 16

Nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong ...

Upload: iupnvn76

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 858
Lượt tải: 16

Phật Giáo tại Việt Nam

Upload: dragonstart

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 612
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong ...

Upload: info

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Đông phương học
Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam Phật giáo là một tôn giáo. Vì vậy nó có những thiếu sót, những tiêu cực về mặt khoa học và nhân sinh quan. Song với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận thức rõ những yếu tố tích cực trong tư tưởng Phật giáo. Trong lịch sử và cho đến ngày nay, docx Đăng bởi
5 stars - 143899 reviews
Thông tin tài liệu 15 trang Đăng bởi: info - 14/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giá trị và hạn chế của Phật giáo trong phương pháp tư duy của người Việt Nam