Tìm tài liệu

Tim hieu quyet dinh so 493 2005 QD NHNN ban hanh Quy dinh ve phan loai no trich lap va su dung du phong de xu ly rui ro tin dung trong hoat dong ngan

Info

I. Tính cấp thiết:

Trước khi quyết định 493 ra đời thì 2 quyết định 297 và 488 về trích lập dự phòng rủi ro đã được áp dụng. Nhưng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế và sự đa dạng của các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thì hai quyết định được ví như hai "chiếc áo" đã trở nên quá chật và lỗi mốt. Vì thế, ko phải 2 quyết định này có nhiều hạn chế nên mới phải thay bằng sự ra đời của quyết định 493 được mà do điều kiện phát triền của đất nước đã làm cho 2 quyết định này ko còn phù hợp nữa mà thôi. Qua nghiên cứu thấy rằng việc ra đời của quyết định 493 phải dựa trên những tiêu chí của việc sửa đổi Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 về tỷ lệ đảm bảo an toàn và Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 về trích lập dự phòng rủi ro như sau:

- Cần có sự sửa đổi toàn diện sâu rộng đối với quy chế về các tỷ lệ bảo đảm an toàn và trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD;

- Đảm bảo một sự thông thoáng hơn cho hoạt động của ngân hàng nhưng lại an toàn hơn và nâng cao được tầm quản lý của NHNN.

- Những sửa đổi cơ bản phải nâng cao tính định tính trong các quy chế nhưng vẫn xác định những định lượng cụ thể. Việc này tạo ra hai lợi thế.

+ Thứ nhất, các ngân hàng thương mại chủ động hơn trong việc xác lập các tỷ lệ an toàn;

+ Thứ hai thanh tra NHNN đóng vai trò quan trọng hơn trong việc giám sát việc trích lập dự phòng rủi ro, đồng thời tạo nên mối quan hệ hữu cơ giữa thanh tra và TCTD.

Quyết định 493 ra đời được áp dụng trong khả năng có thể, phù hợp với tình hình quản lý và hoạt động của các Ngân hàng Việt Nam, nhằm mục đích nâng cao tính an toàn trong hoạt động ngân hàng trong thời kỳ mới, thời kỳ của hội nhập kinh tế quốc tế và sự đa dạng hoá các dịch vụ tài chính ngân hàng.”

Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, NHNN Việt Nam đã tiến hành thiết kế những mẫu mới, phù hợp hơn cho các tổ chức tín dụng (TCTD).

Trước đây trong quyết định 488 chúng ta mới chỉ quy định một mức sàn chung mang tính “định lượng” cho tất cả các TCTD thì trong quyết định 493 này còn cho phép các tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện được thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp “định tính”. Đây là một sự thay đổi về chất, chuyển việc phân loại nợ từ định tính sang định lượng và tiến gần hơn theo chuẩn mực quốc tế. Do đó, quyết định 493 này đã đưa ra mức sàn phù hợp hơn với quy mô của mỗi TCTD. Từ mức sàn tối thiểu đó mà các ngân hàng sẽ tuỳ thuộc vào thực trạng của mình mà điều chỉnh. TCTD có quy mô lớn, phức tạp thì việc thiết kế cũng phức tạp. Ngược lại, những TCTD nhỏ thì việc làm này đã đơn giản hơn, không phải anh lớn hay bé đều áp dụng chung 1 mức chung dẫn đến tăng chi phí không cần thiết. Nếu là TCTD càng lớn thì việc phân loại nợ và trích lập dự phòng càng đa dạng và khó khăn hơn, ngược lại với các TCTD nhỏ việc làm này sẽ giản đơn hơn, sẽ làm giảm chi phí quản lý. Nhưng về mặt quản lý Nhà nước, những ngân hàng chất lượng thấp hơn thì thanh tra ngân hàng sẽ đánh giá xem mức sàn đó đã được chưa, nếu chưa được thì phải nâng lên. Đó là thay đổi cơ bản giữa việc đưa ra cùng một mức sàn với việc chỉ đưa ra hướng để tự các ngân hàng áp dụng theo điều kiện của mình.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
  • Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ...

Upload: bachoc91

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 16

Nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự ...

Upload: ngoctrang2304

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 342
Lượt tải: 16

Phân tích về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ...

Upload: yourfriend85py

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 368
Lượt tải: 19

Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng ...

Upload: ttson74

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 413
Lượt tải: 16

Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong ...

Upload: andyaruzzi

📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 243
Lượt tải: 16

Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng trong ...

Upload: pdp_pdp_91

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 343
Lượt tải: 16

Quy chế pháp lý về quản lý nợ trong hoạt ...

Upload: nguyenduyk47dongphuong

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 428
Lượt tải: 16

Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện ...

Upload: vhtuan81

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 356
Lượt tải: 16

Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ...

Upload: quangdoannguyen

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 394
Lượt tải: 18

Phân tích hoạt động tín và các rủi ro trong ...

Upload: thanhthuy1086

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 458
Lượt tải: 17

Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ...

Upload: ban_sung_te_giac

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 400
Lượt tải: 16

Rủi ro trong tín dụng và các giải pháp phòng ...

Upload: ngocbyd

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 361
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban ...

Upload: vuviethoang1978

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 259
Lượt tải: 16

Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng trong ...

Upload: nth117

📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 397
Lượt tải: 16

De kiem tra hk1 08 09

Upload: aianhla37

📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 237
Lượt tải: 5

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân I. Tính cấp thiết: Trước khi quyết định 493 ra đời thì 2 quyết định 297 và 488 về trích lập dự phòng rủi ro đã được áp dụng. Nhưng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế và sự đa dạng của các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thì hai quyết định zip Đăng bởi
5 stars - 268712 reviews
Thông tin tài liệu 15 trang Đăng bởi: vuviethoang1978 - 11/07/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/07/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tìm hiểu quyết định số 493 2005 QĐ NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân