Mã tài liệu: 272060
Số trang: 67
Định dạng: zip
Dung lượng file: 290 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Hệ thống ngân hàng Việt Nam được tách thành hai cấp kể từ năm 1988 theo nghị định 53/HĐBT của Chính phủ. Kể từ đó, các NHTM Việt Nam đã hoạt động kinh doanh như bất kỳ một doanh nghiệp nào nhằm tìm kiếm lợi nhuận, hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế độc lập, lời ăn lỗ chịu. Với đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ-một sản phẩm tài chính rất nhạy cảm với mọi thay đổi và biến động, nên hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Để có thể phát triển bền vững và ổn định trong một môi trường còn nhiều bấp bênh, vấn đề đặt ra đối với các NHTM là phải nhận biết được các rủi ro và quản lý giảm thiểu các rủi ro ấy. Để tạo ra nền tảng và cơ sở pháp lý cho các NHTM trong việc hạn chế và khắc phục những tổn thất do rủi ro mang lại, nhằm giúp các ngân hàng lành mạnh hoá hoạt động tài chính, Thống đốc ngân hàng nhà nước Vịêt Nam đã chính thức cho phép các ngân hàng thực hiện việc trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Việc cho phép các NHTM duy trì nguồn dự phòng để xử lý rủi ro là điều hoàn toàn thích hợp trong cơ chế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế. Và nguồn quỹ này đã thực sự trở thành chiếc phao cứu cánh cho các NHTM thời kinh tế thị trường. Tuy nhiên, Hoạt động trích lập và sử dụng dự phòng vẫn còn là một nghiệp vụ mới mẻ đối với các ngân hàng, cũng như các quy định về nghiệp vụ này vẫn chưa được hoàn chỉnh. Bởi vậy, việc thực hiện trích lập và dự phòng để xử lý rủi ro trên thực tế ở các ngân hàng vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và xem xét.
Trong quá trình thực tập tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội, xuất phát từ sự mới mẻ và ý nghĩ của vấn đề này, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện nghiệp vụ trích lập và dự phòng rủi ro tại chi nhánh. Từ các kết quả thu được, em đã hoàn thành chuyên đề tôt nghiệp với đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội”. Chuyên đê gồm ba phần:
- Chương I: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của NHTM.
- Chương II: Thực trạng về nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội.
- Chương III: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 243
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16