Mã tài liệu: 229384
Số trang: 19
Định dạng: doc
Dung lượng file: 127 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Tiểu luận dài 19 trang:
Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế sản suât kinh tế hàng hóa hình thành và phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nhưng tổ chức tín dụng ngày càng phát trển cả về số lượng và quy mô. Việc ra đời và hoạt đọng của các tổ chức này có tác dụng to lớn cho sự phát triển của cả nền kinh tế, một phần nó huy động được những nguồn vốn nhàn dỗi trong dân giúp cho vốn có cơ hội được xoay vòng nhanh, một phần nó lại giúp cho rất nhiều các tổ chức kinh tế có điều kiện tiếp cận nhanh với nguồn vốn để phát triển được sản xuất. Ngày nay hoạt động của các tổ chức tín dụng rất đa dạng và phong phú không chỉ là các hoat động huy động vốn và cho vay mà còn là đầu tư, cho thuê tài chính, các dịch vụ thanh toán .v.v. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động thì nguồn vốn chủ yếu của các tổ chức tín dụng là nguồn vốn huy động, và hoạt động của ngân hàng lại tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro. Những sự rủi do này nếu sảy ra sẽ gây nhưng ảnh hưởng to lớn trong nền kinh tế, anh hưởng tới quyền và lợi ích của những cá nhân tổ chức có liên quan, và nghiêm trọng nhất là nó có thể dẫn đến sự sụp đổ dây truyền của các tổ chức tín dụng. Như gần đây là sự khủng hoảng của ngân hàng AIG, hay của một số tập đoàn tài chính khổng lồ khác của My là một minh chưng cho tính nghiêm trọng của nó. Hoạt động của các tổ chức tín dụng một mặt nào đó nó tuân theo cơ chế thị trường tuy nhiên vì tầm ảnh hưởng to lớn của nó đối với nền kinh tế cho nên bắt buộc phải có sự can thiệp của nhà nước, chỉ có điều mỗi quốc gia khác nhau thì lại có những sự can thiệp ở mức độ khác nhau.Vì vậy pháp luật của hầu hết các quốc gia đều có những quy định để đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng nói chung và cụ thể la trong hoạt động huy động vốn. Ở Việt Nam hiện tại đã có rất nhiều những văn bản điều chỉnh vấn đề nay, như trong luật các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 1997 và luật sửa đổi bổ sung năm 2004, Nghi định 89/1999,NĐ-CP ngày 01/09/1999 về bảo hiểm tiền gửi và Nghị định 109/2005/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 89, quyết định 1287/2002/QĐ-NHNN ngày 11/12/2002 về việc ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn trong nước của TCTD và được thay thế bằng quyết định 02/2004/QĐ-NHNN ngày 04/01/2004, và nhiều các văn bản khác. Vì vậy trong nội dung bài làm em sẽ tập trung làm rõ những quy định cụ thể của pháp luật liên quan đến vấn đề này và thực tiễn áp dụng chúng hiện nay.
Nội dung
I/ Khái quát chung về huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng trong cá nghiệp vụ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Pháp luật quy định các TCTD có thể được phép huy động vốn thông qua rất nhiều hình thức như : nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn của các TCTD hoặc được vay vốn của ngân hàng nhà nước (NHNN).
1/ Huy động vốn bằng nhận tiền gử
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 1466
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 17